Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch trên địa bàn huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 101)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đồng Văn, tỉnh Hà

Hà Giang

4.2.1. Xây dựng quy hoạch và hoàn thiện kế hoạch, chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đồng Văn trên địa bàn huyện Đồng Văn

4.2.1.1. Xây dựng quy hoạch và hoàn thiện kế hoạch sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện

Chỉ đạo, lãnh đạo quản lý tốt hiện trạng và điều lệ quy hoạch du lịch; quan tâm bố trí nguồn lực thực hiện hạ tầng khung của quy hoạch để đảm bảo thu hút đầu tư.

Khẩn trương triển khai lập quy hoạch có chất lượng tại những điểm có nhiều tiềm năng để khai thác và phát triển du lịch

Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch huyện Đồng Văn, huyện cần thực hiện các công việc sau:

Bảng 4.1: Các bước xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch huyện Đồng Văn, Hà Giang

Cơng việc chính Cách thức tiến hành Kết quả đạt đƣợc 1- Xác định mục tiêu phát triển du lịch Phân tích khả năng sử dụng các yếu tố tự nhiên Xác định lợi thế so sánh và hạn chế Phương án 1 Phương án chọn Phân tích hiện trạng phát triển Phương án 2 Phân tích năng lực dân cư và của người lao động Phương án 3 … Phân tích tác động từ bên ngồi Phân tích ảnh hưởng tích cực và tiêu cực Giải pháp khắc chế 2- Luận chứng nhiệm vụ cơ bản để hiện thực hóa mục tiêu phát triển du lịch Xác định cơ cấu ngành Xác định loại hình du lịch chính Sản phẩm chủ yếu Tỷ lệ tương quan giữa các loại ngành Xác định dịch vụ du lịch bổ sung Sản phẩm chủ yếu Xác định phương án phân bố theo lãnh thổ Khu du lịch Xác định phương án đồng bộ - Đô thị trung tâm và đô thị vệ tinh - Lãnh thổ đầu tàu và hình thức tổ chức Điểm du lịch

Cơng việc chính Cách thức tiến hành Kết quả đạt đƣợc các tổ hợp lãnh thổ hoặc các Cụm liên kết công nghiệp Phát triển kết cấu hạ tầng Đường giao thơng Trục chính Phương án đồng bộ và thứ tự ưu tiên xây dựng

Đầu mối giao thông

Cửa chính Hệ thống cung

cấp điện

Mạng đường dây chuyển tải Hệ thống cung cấp nước Nhà máy và mạng chuyển tải Hệ thống xử lý chất thải Nhà ở 3- Xác định giải pháp cơ bản để thực hiện mục tiêu Quản lý nhà nước Hệ thống quản lý nhà nước về du lịch Đáp ứng yêu cầu quy hoạch Đội ngũ cán bộ, công chức

Lực lượng thẩm định

Tổ chức tư vấn quy hoạch phát triển tổng hợp

Lực lượng nghiên cứu lập dự án đầu tư Vốn đầu tư (số lượng) Nhà nước Hình thức đầu tư: + Nhà nước + Tư nhân đầu tư

+ Công - tư kết hợp

Tư nhân trong nước Vốn nước ngoài

Vốn ngoài địa phương (nếu là tỉnh, huyện)

Nhân lực Nhân lực quản lý Số lượng, từng giai đoạn Nhân lực hoạch định chính sách

Lao động kỹ thuật; Nhân lực giáo dục, y tế

Cơng việc chính Cách thức tiến hành Kết quả đạt đƣợc Chính sách (khung chính sách để xây dựng chính sách cụ thể) Khuyến khích hoặc hạn chế Chính sách vốn Chính sách tín dụng

Chính sách thu hút nhân tài Chính sách cấp đất Chính sách hỗ trợ khác 4- Phân chia giai đoạn phát triển (từ việc xác định yêu cầu và khả năng vốn đầu tư)

5 năm đầu (hay có thể 3 năm đầu) Danh mục cơng trình ưu tiên

5 năm tiếp theo

5- Tổ chức thực hiện

Công bố quy hoạch Hiệu quả

Tổ chức triển khai (Xác định kế hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư)

Kiểm tra, giám sát Sơ kết, tổng kết

Nguồn: Tác giả đề xuất

Việc xây dựng và phát triển du lịch Đồng Văn cịn nhiều khó khăn trong khi Hà Giang là một tỉnh nghèo, rất cần sự hỗ trợ và đầu tư của các tổ chức và doanh nghiệp. Việc đưa các dự án quy hoạch vào thực tế để phát triển du lịch, các giá trị độc đáo của di sản được bảo tồn và phát huy còn là những vấn đề khó khăn. Vì vậy việc xây dựng cần tập trung, không nên dàn trải, cần xác định được các dự án ưu tiên, xem xét đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với hoàn thiện xây dựng kế hoạch phát triển du lịch hằng năm, Huyện cũng cần thực hiện theo các bước trên để đảm bảo chất lượng kế hoạch xây dựng tốt, phù hợp với thực tiễn. Các khu, điểm du lịch trên địa bàn cũng phải lập quy hoạch theo thứ tự ưu tiên. Đối với các khu du lịch được định hướng phát triển thành khu du lịch của Tỉnh, khu du lịch địa phương dựa theo Luật Du lịch, tiến hành lập và thực hiện quy hoạch theo trình tự tổng thể và từng khu chức năng. Trong đó đặc

và thực tế yêu cầu phát triển. Tiến hành các quy hoạch cụ thể các khu chức năng sau khi có quy hoạch tổng thể phát triển và các khu du lịch khác. Việc phê duyệt các quy hoạch cụ thể, các dự án đầu tư đều phải lấy ý kiến các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở các cấp.

4.2.1.2 Hồn thiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn huyện Đồng Văn

Trên cơ sở những chính sách của Trung ương và của tỉnh, Đồng Văn cần chủ động và linh hoạt trong việc vận dụng các chính sách vào cho lĩnh vực du lịch, dịch vụ, cụ thể như:

Xây dựng chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng cho các dự án lớn như: khách sạn 4 sao trở lên, nhà hàng cao cấp, sân bay trực thăng (bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tư).

Đề xuất UBND tỉnh đề nghị Chính phủ cho phép áp dụng các cơ chế chính sách giảm thuế nhập khẩu đối với một số loại phương tiện, trang thiết bị với tư cách là tư liệu sản xuất trong lĩnh vực du lịch dịch vụ mà trong nước chưa sản xuất được (các thiết bị vui chơi giải trí, máy bảo quản và chế biến thực phẩm, các phương tiện vận chuyển chuyên dùng như xe vận chuyển khách bằng điện, máy bay trực thăng chuyên dụng phục vụ du lịch, v.v...). Đây cũng chính là giải pháp mà ngành du lịch đã đề xuất Chính phủ cho phép thực hiện để đẩy mạnh phát triển du lịch trong giai đoạn tới. Miễn giảm thuế đối với ngành sản xuất hàng lưu niệm cho khách tại các làng nghề truyền thống và cho phép kinh doanh du lịch Quốc tế được hưởng các chế độ ưu đãi, khuyến khích của các ngành hàng xuất khẩu. Rà sốt, điều chỉnh một số chính sách thuế và tính thuế ở mức thấp nhất đối với hoạt động đầu tư cho du lịch; rà sốt các khoản phí, lệ phí, các khoản thu khác để đảm bảo không tăng giá dịch vụ đối với khách du lịch.

Nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách thích hợp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng các thị trường. Kèm theo đó là các cơ chế chính sách về dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, về các chương trình khuyến mại giá cả (có giá cả ưu đãi đối với các đoàn du lịch lớn; đối với khách lưu trú dài ngày; đối với khách là các nhà khoa học, học sinh sinh viên; đối với những đoàn khách đến vào

mùa thấp điểm v.v...) nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất đối với khách du lịch quốc tế khi đến với Đồng Văn. Phối hợp với các nhà cung cấp tài chính để xây dựng những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn kịp thời, thủ tục hồ sơ giải ngân vốn đảm bảo để đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách. Hỗ trợ từ ngân sách đối với các hoạt động nghiên cứu thị trường khách du lịch, để có căn cứ cho hoạch định chính sách ngắn hạn và dài hạn.

Hỗ trợ tối thiểu 100 triệu đồng/năm cho Chi hội du lịch dịch vụ tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn về kỹ năng nghề du lịch, nâng cao nhận thức và đào tạo kỹ năng cho cộng đồng tham gia phát triển du lịch của huyện.

Xây dựng chính sách khuyến khích, ưu tiên sự tham gia của cộng đồng địa phương trong phát triển du lịch như: Chính sách khuyến khích đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực địa phương phục vụ hoạt động phát triển du lịch; Chính sách giảm thuế và ưu đãi về tài chính đối với những dự án phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng; Chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân địa phương vào các dự án phát triển du lịch… đặc biệt, cần có chính sách khuyến khích, bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống tại các làng văn hóa du lịch cộng đồng (ít nhất là những thơn, làng có tên trong đề án này, cụ thể: Thiên Hương, Lũng Cẩm Trên, Lô Lô Chải, Phố Cáo, Lao Xa và Phố Trồ). Cùng với việc phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất của người dân. Ban hành các quy định, cơ chế chính sách khuyến khích sự tham gia đầu tư của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt động phát triển du lịch, trong đó ưu tiên đối với những dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động của du lịch đến môi trường.

+ Ngân sách Nhà nước đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ công tác xúc tiến du lịch và phát triển nguồn nhân lực du lịch là chủ yếu.

+ Có chính sách thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài huyện và người dân đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật kinh doanh du lịch.

+ Tranh thủ, khai thác nguồn tài trợ của các Tổ chức phi chính phủ (NGO’s), các tổ chức, cá nhân… cho phát triển du lịch.

huyện, UBND huyện Đồng Văn chỉ đạo xây dựng và ban hành các văn bản về quản lý du lịch (quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng các công trình, quy chế quản lý điểm đến…) nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi trong quản lý, đảm bảo phát triển bền vững.

4.2.2 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách phát triển du lịch của Huyện chính sách phát triển du lịch của Huyện

4.2.2.1 Nâng cao chất lượng nhân lực trong bộ máy quản lý hoạt động du lịch của huyện

Điều tra, phân loại trình độ nghiệp vụ của đội ngũ Lãnh đạo, chuyên viên hiện đang làm việc trong lĩnh vực du lịch để từ đó đưa ra kế hoạch đào tạo cụ thể. Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Lãnh đạo, cán bộ chiến lược khối quản lý nhà nước cũng như đội ngũ quản lý, nhân viên khối dịch vụ.

Chú trọng bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ huyện, xã làm công tác liên quan tới du lịch. Mỗi năm tổ chức một chương trình bồi dưỡng chun mơn giữa chuyên gia du lịch Việt Nam hoặc quốc tế với đội ngũ lãnh đạo, cán bộ chuyên viên chiến lược làm công tác du lịch. Một số nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng này như: Luật du lịch và các văn bản Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch; Phương hướng liên kết, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa du lịch; Kỹ năng lãnh đạo trong cơng tác hoạt động quản lý du lịch… Cử Lãnh đạo, cán bộ tham gia các chương trình bồi dưỡng đào tạo ngắn hạn do tỉnh và Trung ương tổ chức.

4.2.2.2 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển du lịch cho cộng đồng

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với ngành kinh tế du lịch ở các cấp, các ngành và nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận về quan điểm, mục tiêu, khai thác lợi thế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; huy động sự tham gia phát triển, bảo vệ tài nguyên du lịch của người dân. Xây dựng con người và môi trường xã hội thân thiện đối với du khách và nhà đầu tư. Thực hiện tuyên truyền thường

xuyên, liên tục, bằng nhiều hình thức, kết hợp phương pháp truyền thống với phương pháp hiện đại, nâng cao nhận thức của những người hoạt động du lịch, cán bộ quản lý và cộng đồng dân cư về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của hoạt động phát triển du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Trước mắt, huyện Đồng Văn cần khẩn trương phổ biến quy hoạch sâu rộng đến chính quyền các cấp, ngành, tầng lớp nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận và quyết tâm cao, thực hiện tốt quy hoạch, phát huy vai trò giám sát thực hiện Quy hoạch, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để xây dựng chính sách đầu tư, giám sát chặt chẽ theo đúng Quy hoạch đã phê duyệt.

Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ nhận thức cho mỗi một người dân cũng là một yếu tố quan trọng để bảo vệ di sản. Từ giá trị của di sản, mỗi người dân ở đây có quyền tự hào mình là chủ nhân thực sự từ đó đề cao trách nhiệm trong việc bảo tồn giá trị của di sản và khai thác giá trị di sản để phát triển du lịch.

Lồng ghép các chương trình, kế hoạch các lĩnh vực như giáo dục, y tế cộng đồng, xây dựng nông thôn mới…để tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ các tài nguyên, di sản văn hóa vật thể - phi vật thể trong phát triển du lịch.

Tạo thuận lợi để cộng đồng sinh sống trong các khu vực có điểm du lịch, làng văn hóa du lịch, làng nghệ, vùng đệm rừng tự nhiên tham gia một cách tích cực nhất vào hoạt động phát triển du lịch, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cộng đồng người dân địa phương.

Tổ chức thường xuyên các buổi tuyên truyền, tập huấn, nói chuyện nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư và học sinh, sinh viên các trường về vai trò, trách nhiệm trong việc bảo vệ các giá trị di sản địa chất, văn hóa bản địa.

Giáo dục bồi dưỡng kiến thức về văn minh thương mại, văn minh du lịch; nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích và vai trị của phát triển du lịch thơng qua mơ hình sinh hoạt giáo dục cộng đồng tại các làng văn hóa du lịch, trường học, các buổi sinh hoạt Chi bộ ở xã, thôn;

Giờ đây, nhắc tới Đồng Văn khơng thể khơng kể đến Mơ hình kinh tế gia đình hộ (10 cây ăn quả (lê, mận), cây tam thất 400 mầm, đương quy, tam quy 400 mầm, đỗ trọng 100 cây, chăn nuôi 3 đõ ong mật, 5 con dê, 1,5 con bò, 2 con lợn, 10 con gia cầm, 30 cây sa mộc) và Mơ hình kinh tế hợp tác xã (trồng ngơ, đậu, cây ăn quả, cây dược liệu, cây lấy gỗ sa mộc, chăn nuôi; phát triển nghề thủ công, mỗi hợp tác xã một lị ngói, một lị rèn hoặc đúc).... Chính quyền Huyện cần khai thác thế mạnh ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp này, gắn kết với phát triển du lịch thông qua hoạt động thăm quan các điểm sản xuất, giới thiệu sản phẩm đặc sản của địa phương,…

Khuyến khích các địa phương trong huyện liên kết phát triển sản phẩm, kết nối tour tuyến du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch. Phối hợp với các huyện trong vùng xây dựng chương trình phát triển du lịch. Đầu tư phát triển gói sản phẩm du lịch chủ đề tìm hiểu văn hóa, lịch sử truyền thống cách mạng, thiên nhiên…, đầu tư phát triển sản phẩm quà tặng lưu niệm du lịch, mặt hàng truyền thống địa phương, các sản phẩm OCOP.

Hợp tác liên kết với các huyện, các doanh nghiệp trong tỉnh, với các địa phương trong tồn tỉnh và trong khu vực miền núi phía Bắc, Thủ đơ Hà Nội và các địa phương khác để xác định thị trường khách và xây dựng một số chương trình, tour tuyến du lịch hấp dẫn trong đó có du lịch huyện Đồng văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tập trung nguồn vốn đầu tư cho ba (03) điểm du lịch chuyên biệt, vụ thể: Cụm

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch trên địa bàn huyện đồng văn, tỉnh hà giang (Trang 101)