HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, KẾ TỐN

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của doanh nghiệp xã hội ở việt nam đến năm 2025 nghiên cứu trường hợp hợp tác xã thủ công mỹ nghệ trái tim hồng (Trang 76)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HTX THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TRÁI TIM HỒNG

3.3.2. HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, KẾ TỐN

Trước khi dịch bệnh Covid 19 xảy ra, HTX là một cơ sở sản xuất được đánh giá là hiệu quả, ổn định. Hoạt động tài chính minh bạch, được các nhà tài trợ, đầu tư tin tưởng. Năm 2020, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, HTX gặp khơng ít khó khăn, tuy nhiên HTX tăng cường hơn các hoạt động vì mục đích cộng đồng và xã hội, luôn cân đối thu chi đảm bảo đời sống của người lao động. Với sự nhanh nhạy chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới, doanh thu của HTX vẫn tương đối ổn định, theo thống kê của Bảng dưới đây:

Bảng 3.3. Doanh thu của Hợp tác xã năm 2017 - 2020

Giai đoạn Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (trƣớc

thuế) Năm 2017 666.739.000 455.949.000 210.790.000 Sản phẩm TCMN 351.328.000 313.827.000 37.501.000 Sản phẩm In, PhoToCopPy 315.411.000 142.122.000 173.289.000 Năm 2018 965.824.000 761.370.000 204.454.000 Sản phẩm TCMN, 414.512.000 343.248.000 71.264.000

67

Giai đoạn Doanh thu Chi phí Lợi nhuận (trƣớc

thuế) bằng hạt gỗ Sản phẩm In, PhoToCopPy 551.312.000 418.122.000 133.190.000 Năm 2019 3.903.212.000 2.949.189.000 954.023.000 Sản phẩm TCMN bằng hạt gỗ 918.124.000 824.416.000 93.708.000 Sản phẩm In, PhoToCopPy 521.676.000 452.643.000 69.033.000 Sản phẩm than BBQ 2.463.412.000 1.672.130.000 791.282.000 Năm 2020 4.815.687.000 3.754.530.000 1.061.157.000 Sản phẩm TCMN bằng hạt gỗ 768.323.000 621.111.000 147.212.000 Sản phẩm In, PhoToCopPy 351.121.000 328.113.000 23.008.000 Sản phẩm may mặc 815.111.000 641.723.000 173.388.000 Sản phẩm than BBQ 2.881.132.000 2.163.583.000 717.549.000 Nguồn: do HTX cung cấp 3.3.3. Hoạt động sản xuất Đến nay, HTX đã tổ chức 7 ngành hàng chính: Photocopy và dịch vụ văn phịng phẩm; sản xuất hạt gỗ mỹ nghệ; đan xâu hạt gỗ, sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng hạt gỗ; trồng nấm; dịch vụ cà phê, giải khát; xưởng may cơng nghiệp; xưởng sản xuất than khơng khói.

Hoạt động sản xuất được thực hiện tại 03 khu nhà xưởng: 01 Diện tích 150 m2 (Địa chỉ: Gị sỏi, thơn 9, xã Hồng kỳ, Sóc sơn Hà Nội); 01 Diện tích 60m2 (Địa chỉ: Gị sỏi, thơn 9, xã Hồng kỳ, Sóc sơn Hà Nội); 01 Diện tích 200 m2 (Địa chỉ: 92, thơn 9, xã Hồng kỳ, huyện Sóc sơn Hà Nội). Hiên nay HTX đã được chính quyền địa phương sở tại cho thuê mặt bằng 20 năm, để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Cùng sự giúp đỡ của xã hội, điều cốt lõi để HTX Thủ công mỹ nghệ Trái tim hồng khẳng định mình chính là chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm được gia công với chất lượng tốt, nên được thị trường đón nhận. Bên cạnh

68

chất lượng sản phẩm thì năng lực sản xuất của HTX ổn định với sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng hạt gỗ: 20 sản phẩm/ 01 tuần; sản phẩm In, Photocoppy: 500 sản phẩm/01 tuần; sản phẩm may mặc: 12.000 khẩu trang/ 01 tuần; Sản phẩm than BBQ: 6.000Kg / 01 tuần.

HTX có dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị đầy đủ, hiện đại. Nhiều máy móc thiết bị được tài trợ bởi các dự án của các tổ chức phi lợi nhuận.

Bảng 3.4. Danh mục máy móc thiết bị sản xuất của HTX

STT Máy móc / thiết bị hiện có Số

lƣợng Tình trạng (Th/Sở hữu) Mục đích 1. Máy ép than (CS 9.000 viên, tương đương 750Kg BBQ/01 ngày)

01 Chủ sở hữu Sản xuất than BBQ

2. Băng tải, di chuyển nguyên liệu đến máy ép than và di chuyển thành phẩm lên xe vận chuyển.

02 Chủ sở hữu Sản xuất than BBQ

3. Máy trộn cưỡng bức, phân phối nguyên liệu đến máy ép than

01 Chủ sở hữu Sản xuất than BBQ

4. Lò xấy vỏ thép lưu động 01 Chủ sở hữu Sản xuất than BBQ

5. Máy tiện hạt gỗ ( Chặt hạt) 09 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ 6. Máy mài via hạt gỗ 02 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ

7. Máy sẻ gỗ 02 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ

8. Máy sấy hạt gỗ 02 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ

9. Máy mài 01 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ

10. Máy khoan hạt gỗ 02 Chủ sở hữu mộc mỹ nghệ 11. Máy may 01 kim 14 Chủ sở hữu may công nghiệp 12. Máy may trần đè 01 Chủ sở hữu may công nghiệp

13. Máy vắt sổ 02 Chủ sở hữu may công nghiệp

14. Máy PhoToCopPy đen trắng 02 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

15. Máy PhoTo mầu 01 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

16. Máy In phun mầu 03 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy 17. Máy cắt chữ vi tính 01 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

18. Máy vi tính 02 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

69

STT Máy móc / thiết bị hiện có Số

lƣợng

Tình trạng (Th/Sở

hữu)

Mục đích

20. Máy ép plastic 01 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

21. Máy cắt giấy 01 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

22. Bàn dập ghim các loại 05 Chủ sở hữu In- PhoToCopPy

23. Tủ kem 01 Chủ sở hữu giải khát, café

24. Tủ lạnh 01 Chủ sở hữu giải khát, café

25. Lị vi sóng 01 Chủ sở hữu giải khát, café

26. Một số dụng cụ khác cho cửa hàng giải khát

01 Chủ sở hữu giải khát, café

Nguồn: do HTX cung cấp

3.3.4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển

Trước đây, các công đoạn làm ra sản phẩm chủ yếu khoan, đục, cưa, đánh bóng … bằng tay. Hiện nay, để tiết kiệm nguyên liệu, nhân lực, thời gian tạo hiệu quả cho công việc, HTX đã xin tài trợ máy sản xuất có cơng nghệ hiện đại.

Giám đốc HTX thường xuyên đi học hỏi công nghệ sản xuất tại các làng nghề truyền thống để cập nhật cải tiến công nghệ cho cơ sở sản xuất của mình.

Trong quá trình sản xuất, chị Đinh Thị Quỳnh Nga, Giám đốc HTX thấy xưởng hạt gỗ của HTX thải ra nhiều phế phẩm. Bên cạnh đó, các phế phẩm nông lâm nghiệp trên địa bàn rất nhiều, gây ô nhiễm môi trường, chị Đinh Quỳnh Nga đã có ý tưởng tái chế các phế phẩm từ gỗ hương thành nhiên liệu chất đốt bảo vệ môi trường đảm bảo sức khỏe cho mọi người. Khơng khói, không mùi, không chất kết dính và khơng độc hại, than hoạt tính đã được nhiều hộ gia đình, các nhà hàng tại địa phương và Hà Nội sử dụng.

3.3.5. Nguồn nhân lực

Từ khi thành lập HTX có khoảng 30 người lao động đến nay HTX đã tạo

việc làm cho 45 lao động, với 87% là người khuyết tật, mức thu nhập bình quân 3 triệu đồng/người/tháng. Mặc dù là những người hạn chế về sức khỏe

70

nhưng họ là những con người lạc quan và rất có nghị lực sống. Họ đa phần là những người trẻ có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi. Giám đốc là người thầy, người lãnh đạo giúp cho công nhân ở đây thấy rằng họ là những người có ích, là những người tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình và xã hội.

Trước đây, cô giáo Quỳnh Nga đến tận nhà mời các em đến công xưởng làm việc. Thuyết phục, động viên bản thân các em cũng như người thân trong gia đình để các em được đi học nghề, được đi làm. Đến nay, công xưởng đã được nhiều người biết đến, công nhân đến từ nhiều địa phương của các tỉnh phía bắc. Chính vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho xã viên, HTX tổ chức cho công nhân làm việc và sinh hoạt tại HTX.

Bảng 3.5. Lao động hiện tại của HTX Toàn thời Toàn thời

gian

Bán thời

gian Thời vụ Tổng

Sản phẩm Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

Số lượng lao động 07 05 0 07 0 0 19 Thủ công mỹ nghệ 0 02 0 02 0 0 04 In Photocopy 0 10 0 0 0 0 10 May công nghiệp 04 01 0 0 0 0 05 (04 người khuyết tật) Sản xuất than BBQ Nguồn: do HTX cung cấp

Bảng 3.6. Phân bổ lương cho lao động các ngành nghề của HTX năm 2020

Sản phẩm Lƣơng 1 tháng/lao động Lợi nhuận năm 2020

Thủ công mỹ nghệ 4.500.000 80.000.000

In, Photocoppy 5.000.000 30.000.000

May công nghiệp 4.000.000 160.000.000

Than BBQ 6.000.000 720.000.000

71

Năm 2020, HTX đã tăng lương cho người lao động của các tổ sản xuất lên 10%. Cụ thể là:

+ Lương công nhân tổ mộc mỹ nghệ: tăng từ 4.000.000Đ lên 4.500.000Đ/ 01 người/ 01 tháng

+ Lương công nhân tổ photocopy tăng từ 4.000.000Đ lên 5.000.000Đ/ 01 người/ 01 tháng

+ Lương công nhân tổ may tăng từ 3.500.000Đ lên 4.000.000Đ/ 01 người/ 01 tháng

+ Lương công nhân tổ sản xuất than tăng từ 5.000.000Đ lên 6.000.000Đ/ 01 người/ 01 tháng

Dựa trên số liệu của Bảng 3.5. HTX dự kiến sẽ tăng 13 lao động của 2 ngành sản xuất Than BBQ và May công nghiệp (Nâng tổng số lao động của HTX lên 51 lao động). Đây là 2 ngành có lợi nhuận sau thuế tốt, có thể sử dụng được nguồn lao động là người khuyết tật.

Bên cạnh đó, HTX ln quan tâm chăm sóc đời sống, nơi ăn chốn ở, sức khỏe của người lao động. Thường tổ chức các hoạt động văn hóa, giải trí khích lệ tinh thần của họ. Họ được đào tạo nâng cao tay nghề, thăm khám và được đóng bảo hiểm xã hội. Tại đây được đánh giá là môi trường làm việc thân thiện, mang lại niềm vui cho người lao động. Doanh nghiệp cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống sinh hoạt cho công nhân bao gồm: nhà nghỉ công nhân 20 m2, đồ dùng sinh hoạt, quạt điện, đồ dùng sinh hoạt giường, tủ quần áo, …số tiền đầu tư 50.000.000 đồng, nhà tắm, cơng trình vệ sinh (02 chiếc), số tiền đầu tư: 35.000.000 đồng, Làm bếp ăn cho công nhân và mua sắm đồ dùng phục vụ cho bếp ăn như quạt, xoong nồi, bếp ga… 300 m2, kinh phí đầu tư 50.000.000 đồng.

3.3.6. Đóng góp trách nhiệm xã hội của HTX

Từ năm 2016 đến nay, phối hợp với các ngành chức năng, cơ quan chun mơn, HTX đã tổ chức 10 khóa đào tạo cho hơn 300 người khuyết tật

72

với các ngành nghề thiết thực, phù hợp với sức khỏe, tình trạng tật, khả năng nhận thức của người khuyết tật như: Kỹ năng kinh doanh vừa và nhỏ cho 30 phụ nữ khuyết tật; mở cửa hàng giải khát, cà phê; kỹ thuật đan lát mây - tre - nứa; kỹ thuật trồng cây phát lộc; kỹ thuật sản xuất hạt gỗ mỹ nghệ; kỹ thuật đan xâu, sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng hạt gỗ; kỹ năng photocopy - dịch vụ văn phòng phẩm; kỹ thuật may công nghiệp; kỹ thuật trồng nấm; kỹ năng quản lý, nâng cao nhận thức cho người khuyết tật… Hầu hết người khuyết tật sau khi được qua các khóa đào tạo đã có kỹ năng lao động và tìm được việc làm, có thu nhập ổn định, tự tin hịa nhập cộng đồng, đời sống vật chất, tinh thần, vị thế trong gia đình và xã hội ngày càng được nâng lên.

Ngoài ra, HTX cịn trích kinh phí đào tạo nghề mộc mỹ nghệ cho 40 người khuyết tật, trao tặng 15 suất quà cho người cao tuổi; tặng quà cho các bệnh nhân trại phong Minh Phú, 14 trẻ khuyết tật Trường Nuôi dưỡng và Giáo dục trẻ em tàn tật huyện Sóc Sơn và những người khuyết tật có hồn cảnh khó khăn trên địa bàn, với tổng chi phí 215 triệu đồng.

Đặc biệt, trong những tháng đầu năm 2020, khi dịch Covid-19 bùng phát và lây lan, xưởng may công nghiệp tập trung sản xuất khẩu trang phục vụ cộng đồng. Trong đó, đã trực tiếp trao tặng 8000 chiếc khẩu trang và 40 lít nước rửa tay kháng khuẩn cho UBND huyện, UBND 26 xã, thị trấn, một số ban, ngành, đoàn thể, Hội Người khuyết tật, Trường Nuôi dưỡng và Giáo dục trẻ em tàn tật huyện Sóc Sơn và một số cá nhân người khuyết tật trên địa bàn, một số Hội Người khuyết tật các tỉnh, chùa Từ Hiếu ở Huế, các phụ nữ khuyết tật và phụ nữ nghèo trên địa bàn huyện… tổng kinh phí 45 triệu đồng. Chị đã phối hợp cùng tổ chức Thriive trao tặng cho 38 hội viên trong HTX 38 suất quà, tổng giá trị mỗi suất quà 2 triệu đồng, trong đó có 1 triệu tiền mặt và các nhu yếu phẩm.

73

Những việc làm của HTX đã góp phần thực hiện chương trình giảm nghèo của huyện Sóc Sơn, góp phần bảo đảm an sinh xã hội của huyện và Thủ đô. Nếu như năm 2016, Sóc Sơn có 5,43% hộ nghèo, thì đến năm 2019, tồn huyện chỉ cịn 1,06% hộ nghèo.

3.4. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của HTX

3.4.1. Thuận lợi

- HTX có thể hoạt động ổn định, bền vững một phần là nhờ sự hỗ trợ rất lớn từ các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội. HTX nhận được nhiều chế độ dành cho tổ chức chính trị - xã hội vì cộng đồng theo quy định của Nhà nước. Với sự giúp đỡ đó, từ khi thành lập đến nay, HTX đã được tham gia nhiều hội chợ trưng bày, giới thiệu và bán các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ lớn. Ngồi ra, các tổ chức quốc tế cũng hỗ trợ HTX nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất.

- Các cán bộ, thành viên của HTX đã được tham gia các khóa đào tạo bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng quản lý.

- Ban lãnh đạo của HTX là những người có tâm, có tầm, ln nỗ lực tìm kiếm hướng đi mới cho doanh nghiệp.

3.4.2. Khó khăn

Khó khăn của HTX thì rất nhiều, từ vấn đề đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, đến tìm đầu ra cho sản phẩm….

- HTX vẫn chưa tiếp cận được Chương trình hỗ trợ của Chính phủ vì hiện vẫn chưa có hệ thống văn bản hướng dẫn chi tiết Chương trình này. Khó tiếp cận với các nguồn tín dụng do điều kiện, thủ tục phức tạp. Nguồn hỗ trợ của Quỹ phát triển HTX cũng hạn hẹp nên khơng có cơ hội được hưởng.

- Nguồn lực hỗ trợ HTX về xúc tiến thương mại, ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật công nghệ mới, đất đai… còn phân tán chưa có cơ chế chính sách riêng cho HTX.

74

được phương án kinh doanh phù hợp với những biến động của thị trường. HTX chưa có chiến lược kinh doanh rõ ràng, đang xác định chiến lược kinh doanh dựa trên kinh nghiệm, chưa có sự đánh giá khách quan.

- Đội ngũ quản lý cần được đào tạo bài bản về kỹ năng quản trị. Chính vì vậy chưa phát huy được lợi thế của mình do đó tính cạnh tranh khơng cao

- Đặc biệt, hoạt động sản xuất kinh doanh đang thiếu thốn về cơ sở vật chất, nguồn vốn, chưa liên kết được với nhà khoa học, chưa áp dụng được nhiều khoa học công nghệ mới vào sản xuất. HTX cịn nhiều khó khăn về nguồn nhân lực chất lượng thấp do họ đa phần là nhóm yếu thế.

- Năm 2020, vì tình hình dịch bệnh, việc sản xuất của HTX có phần bị ảnh hưởng. Sản phẩm than khơng khói của HTX Trái tim hồng không thể xuất khẩu, hơn 30 tấn than vẫn tồn kho. Bên cạnh đó, những mặt hàng như khẩu trang, hạt gỗ, đệm gỗ cũng rơi vào tình trạng khó khăn để xuất hàng.

Do tình hình dịch covid 19 nên chưa được tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, đặc biệt các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế. Chưa có cơ hội quảng bá sản phẩm ra thị trường quốc tế.

3.4.3. Cơ hội

- HTX sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với các quỹ và tổ chức phi chính phủ và tổ chức quốc tế, vì xu hướng hiện nay đang phát triển mạnh mẽ các DNXH. Cộng đồng đang rất quan tâm đến tác động xã hội mà các DN tạo lập được.

- Các sản phẩm của HTX hướng tới là các sản phẩm thân thiện với môi trường. Người tiêu dùng đã và đang hình thành hành vi tiêu dùng xanh như các sản phẩm nông sản sạch nấm, bưởi… hoặc than khơng khói thân thiện với mơi trường.

- HTX tự thực hiện nhiều khâu trong quá trình sản xuất và phân phối nên tiết kiệm được nhiều chi phí trung gian và dịch vụ. Nguồn nhân lực ổn định, đa phần cơng nhân hài lịng với cơng việc và khơng có ý định thay đổi cơng việc. Hơn nữa họ cũng khơng có nhiều cơ hội việc làm ở bên ngoài để thay đổi. Như vậy việc đào tạo nghề cho nhân viên lại là cơ hội để họ sử dụng

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của doanh nghiệp xã hội ở việt nam đến năm 2025 nghiên cứu trường hợp hợp tác xã thủ công mỹ nghệ trái tim hồng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)