Chương 2 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2016 – 2020
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước là cơ quản lý chuyên ngành về lĩnh vực ngân hàng, trong đó có nhiều vấn đề liên quan mật thiết đến lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Để các hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nói chung, hoạt động tài trợ nhập khẩu nói riêng có chất lượng và hiệu quả cao, Ngân hàng Nhà nước phải là điểm tựa trong việc hỗ trợ và kiểm soát các ngân hàng thương mại. Một số vấn đề mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện như sau:
- Một là: Xây dựng các văn bản pháp lý hướng dẫn dưới luật nhanh
chóng, kịp thời, đầy đủ và chi tiết và cụ thể, không hướng dẫn chung chung. Các văn bản này có thể cần ban hành chi tiết như là một cẩm nang nghiệp vụ để các ngân hàng dễ dàng áp dụng, tránh bị vi phạm pháp luật và hạn chế được rủi ro.
- Hai là: Ngân hàng Nhà nước cần có cơ chế điều hành lãi xuất và tỷ
giá linh hoạt, thơng thống. Trần lãi xuất do Ngân hàng Nhà nước ban hành đã đem lại cơ hội giảm chi phí vay vốn một cách bình đẳng cho các doanh nghiệp, tuy nhiên trần lãi suất này phải phù hợp để cân bằng giữa mục tiêu kích cầu mà vẫn đảm bảo cung cầu tiền tệ.
- Ba là: Ngân hàng Nhà nước xem xét để có thể sử dụng nhiều ngoại tệ
khác nhau trong thanh toán quốc tế để vừa giảm thiểu được hạn chế của biến động tỷ giá vừa tạo điều kiện thơng thống trong giao dịch thương mại giữa các nước.
- Bốn là: Tăng cường công tác đào tạo và hỗ trợ đào tạo cho các ngân
97
lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm với nhau trong các lĩnh vực hoạt động, qua đó nâng cao được chất lượng hoạt động. Đặc biệt là Ngân hàng Nhà nước cần là nơi để thúc đẩy sự giao lưu và hợp tác quốc tế trong ngành ngân hàng.
- Năm là: Thị trường liên ngân hàng là thị trường nhằm giải quyết môi
quan hệ giữa cung và cầu vốn, trao đổi thông tin giữa các ngân hàng thương mại với nhau. Thị trường liên ngân hàng phát triển tốt giúp cung cấp vốn đầy đủ và kịp thời cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp các ngân hàng nắm bắt được thời cơ kinh doanh của mình và có thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Do đó Ngân hàng Nhà nước cần có biện pháp kích thích và tạo điều kiện để thị trường liên ngân hàng phát triển hơn nữa.
98
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4
Trong chương 4 tác giả đã căn cứ theo những số liệu và phân tích ở chương 3 kết hợp giữa các lý thuyết cơ bản nền tảng và chỉ tiêu thực tiễn ở Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank để đánh giá, xác định những phương hướng dài hạn, phương hướng cho sự phát triển chung của SeABank cũng như những phương hướng và phương án cụ thể để nâng cao hiệu quả tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại SeABank. Từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại SeABank. Có thể tổng hợp trong các nhóm giải pháp như sau:
- Đẩy mạnh tiếp thị, duy trì và mở rộng khách hàng tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập khẩu. Mở rộng tiếp thị với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng mà sử dụng nguyên liệu nhập khẩu nhiều hoặc sử dụng nhiều máy móc thiết bị ngoại nhập trong sản phẩm của họ như sản xuất rượu, bia, lắp ráp ô tô, xe gắn máy, đóng tàu… Tìm kiếm các dự án đầu tư thông qua các kênh như Ngân hàng Nhà nước, các Bộ, các Tập đồn, Tổng cơng ty…
- Xây xựng chính sách khách hàng phù hợp. Đa dạng hóa các chính sách và hình thức tài trợ nhập khẩu phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Phân tích thực trạng tín dụng của khách hàng để đưa ra chính sách linh động, ưu đãi phù hợp với từng khách hàng và vào từng thời điểm cụ thể. Phân tán rủi ro bằng cách không nên dồn vốn vào một vài doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp mà nên tiếp cận thêm nhiều doanh nghiệp khác để có thể phân bổ nguồn vốn vào nhiều đối tượng doanh nghiệp khác nhau, cho vay đối với nhiều loại hàng hóa khác nhau với các thời hạn khác nhau.
- Nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng chính sách, cơ chế phù hợp. Ngân hàng cần đào tạo lại cán bộ tín dụng và thanh toán quốc tế, bổ sung
99
thêm nhân sự cho bộ phận thanh tốn quốc tế. Tăng cường quản lý, hồn thiện các mơ hình thanh tốn. Xây dựng được cơ chế hợp lý để thu hút nguồn ngoại tệ từ các doanh nghiệp. Tăng cường các biện pháp quản lý ngoại hối, tổ chức đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
- Đa dạng hóa hình thức tài trợ, hồn thiện quy trình tín dụng. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và kiểm soát rủi ro. Ngân hàng cần xem xét đa dạng hóa hình thức và quy trình cho vay đối với doanh nghiệp, đơn giản hóa một số bước hoặc có quy trình tín dụng riêng để giảm thiểu thủ tục. Chia quy trình cho vay thành hai phần là bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định và phê duyệt khoản vay. Tăng cường quản lý rủi ro đối với lãi suất và tỷ giá. Bảo hiểm tài sản, hàng hóa để phịng ngừa rủi ro.
Bên cạnh đó, dựa theo những khó khăn vướng mắc cịn tồn tại trong hoạt động của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đề xuất đối với Chính phủ, đối với Ngân hàng Nhà nước trong công tác quản lý điều hành để mong muốn ngày càng có một hành lanh pháp lý, cơ chế chính sách lành mạnh, minh bạch, chi tiết để nâng cao hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại nói riêng
100
KẾT LUẬN
Những năm qua, trước yêu cầu đổi mới nền kinh tế theo hướng ngày càng mở cửa hơn, đặc biệt là nhu cầu về vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank đã có những bước đi tích cực trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới. Cùng với các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank đã tiến hành đổi mới theo hướng kinh doanh đa năng sang hoạt động ngân hàng quốc tế. Tín dụng xuất nhập khẩu nói chung và tín dụng tài trợ nhập khẩu nói riêng đã góp phần đáng kể vào kết quả hoạt động của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong thời gian qua.
Tuy nhiên do đang hoạt động trong môi trường mà các điều kiện và tiền tệ chưa thực sự ổn định, sự minh bạch thông tin cịn nhiều vướng mắc, mơi trường cạnh tranh gay gắt, cũng như những nguyên nhân từ phía con người, điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động nên việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhập khẩu tại Ngân hàng Đơng Nam Á - SeABank cịn có những hạn chế.
Luận văn của tác giả với đề tài “Hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu
cho các doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - SeABank” là một trong những nghiên cứu về lĩnh vực tài trợ nhập khẩu tại
SeABank. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu, lĩnh vực tín dụng ngân hàng đang phát triển với tốc độ rất lớn, kinh tế xã hội thay đổi từng ngày, cơ chế chính sách cịn nhiều bất cập nên kết quả nghiên cứu cịn có điểm chưa theo kịp sự thay đổi của thực tiễn. Tuy nhiên với sự nỗ lực của bản thân, sự tận tình giúp đỡ hỗ trợ của các thầy cô hướng dẫn, của các đồng nghiệp, các cơ
101
quan chuyên môn và của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank, luận văn đã đạt được một số kết quả khả quan như sau:
- Luận văn đã hệ thống hóa các lý luận nền tảng cơ bản của nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại nói riêng. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để đánh giá một các khách quan, logic các vấn đề về tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại. Luận văn đã tổng quan tình hình nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020, tình hình kinh tế xã hội năm 2020 bị ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid 19 trên tồn cầu để có cơ sở đánh giá tiềm năng và nhu cầu của hoạt động tài trợ nhập khẩu cho các doanh nghiệp tại Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong năm 2021 và những năm tiếp theo.
- Luận văn đã tổng hợp số liệu thực tiễn của hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong giai đoạn 2016 - 2020, từ đó có những đánh giá từ thực tiễn quy chiếu trên các lý luận cơ bản để rút ra những bài học, nhìn nhận những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại hạn chế và những nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan của những kết quả đó. Phân tích chỉ rõ những ngun nhân đó là nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan của môi trường kinh tế xã hội, của nội tại ngân hàng hay từ phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ. Trên cơ cở xác định những thành tựu, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân đó, tác giả đã đưa ra những phương hướng chung cho sự phát triển của ngân hàng, phương hướng dài hạn, phương hướng trong ngắn hạn để nâng cao hiệu quả của hoạt động tài trợ nhập khẩu. Bám sát theo phương hướng phát triển, tác giả đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả trong hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong
102
dài hạn và ngắn hạn phù hợp với định hướng phát triển tổng thể của SeABank.
- Đồng thời cũng trên cơ sở nghiên cứu kết quả thực tiễn về hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank, tác giả đã phân tích những vướng mắc mà ngân hàng gặp phải do ảnh hưởng của cơ chế chính sách. Từ đó đưa ra những kiến nghị tới các cấp quản lý nhà nước như Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước để mong muốn được tạo hành lang pháp lý đầy đủ, ổn định, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại nói riêng ngày càng đạt hiệu quả cao, giảm thiểu rủi ro. Như vậy trong phạm vi của đề tài với những số liệu, những phân tích đánh giá, chỉ ra những kết quả đạt được, những vấn đề còn tồn tại; đánh giá những nguyên nhân chủ quan, khách quan từ đó nêu ra phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - SeABank cũng như những đề xuất, kiến nghị tới Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại, tác giả nhận định luận văn đã đạt được các yêu cầu đề ra của đề tài.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Tài chính, 2002. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
2 David Cox, 1997. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
3 Dương Đăng Chinh, 2007. Giáo trình Lý thuyết tài chính. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống Kê.
4 Chính phủ, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12
5 Phan Thị Cúc, 2010. Tín dụng - Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 6 Quốc Cường, 2007. Hệ thống văn ản pháp luật mới về ngân hàng và thị
trường chứng khoán. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
7 Tô Xuân Dân và Vũ Chí Lộc, 1997. Quan hệ kinh tế quốc tế. Hà Nội:
Nhà xuất bản Hà Nội.
8 Hồ Diệu, 2001. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản
Thống kê.
9 Nguyễn Đăng Dờn, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội:
Nhà xuất bản Thống kê.
10 Đặng Ngọc Đức, 2011. Tăng khả năng phát triển bền vững của các NHTM ViệtNam trong điều kiện hội nhập. Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ. Đại học Kinh tế quốc dân.
11 Nguyễn Duệ, 2001. Quản trị Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 12 Thái Văn Đại, 2007. Bài giảng Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng
thươngmại. Trường Đại học Cần Thơ.
13 Đặng Ngọc Đức, 2011. Tăng khả năng phát triển bền vững của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học
104
14 Phan Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Thu Thảo, 2004. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bàn Thống kê.
15 Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà
xuất bản Thống kê.
16 Nguyễn Ngọc Hùng, 2009. Lý thuyết tài chính – tiền tệ. TP Hồ Chí
Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
17 Tô Ngọc Hưng, 2014. Giáo trình Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.
18 PGS. TS Trần Thị Xuân Hương và ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc, 2019.
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Đại học Kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh.
19 Ngơ Thị Liên Hương, 2011. Đa dạng hóa dịch vụ tại Ngân hàng thương
mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
20 Phùng Khắc Kế, 2000. Đổi mới các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch
vụ ngân hàng theo yêu cầu của kinh tế thị trường. Chương trình nghiên
cứu khoa học cấp ngành, Mã số 95.06, Hà Nội.
21 Nguyễn Minh Kiều, 2005. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
22 Nguyễn Minh Kiều, 2008. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng.
Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê
23 Lê Quốc Lý, 2010. Chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính.
24 Nguyễn Thị Mùi, 2008. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà
xuất bản. Thống kê.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001. Quyết định số 1627 2001 QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
105
hàng. Và các văn bản sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1627 2001 QĐ-
NHNN, Hà Nội.
25 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank: Báo cáo thường niên; Báo
cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016,
2017, 2018, 2019.
26 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank: Các tài liệu nghiệp vụ tài
trợ thương mại, xuất nhập khẩu...
27 Nhiều tác giả, 2012. Tài trợ thương mại quốc tế. Giáo trình Đại học
Ngoại thương. Hà Nội: NXB Thống kê
28 Nguyễn Thanh Thảo, 2002. Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động
tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch 1 – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp Việt nam. Đề tài nghiên cứu cấp
trường. Đại học Kinh tế quốc dân.
29 Nguyễn Thanh Phong, 2011. Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh của NHTM ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến
sỹ Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
30 Nguyễn Văn Tiến, 2008. Cẩm nang tài trợ thương mại quốc tế. Hà Nội: Nhà xuât bản Thống kê.
31 Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thu Thủy, 2014. Giáo trình Nguyên lý và
nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
32 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2002. Ngân hàng Thương mại: Quản