Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á SeABank (Trang 44)

Chương 2 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- Thu thập thông tin, số liệu, các chính sách có liên quan đến tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á – SeABank.

- Thu thập thông tin từ các báo cáo khoa học, tạp chí, báo internet liên quan đến vấn đề tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp.

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi thu thập các tài liệu từ các nguồn khác nhau, tác giả tiến hành phân loại theo các dạng:

- Tài liệu cung cấp các cơ sở lý thuyết như các giáo trình giảng dạy trong các nhà trường

- Tài liệu có tính chiến lược như các văn bản quy định của pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước, của SeABank

- Tài liệu báo cáo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn... như các báo cáo tài chính, các báo cáo thống kê của các tổ chức liên quan như SeABank, Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan....

35

tích về cơng ty.

Việc phân loại này sẽ giúp đưa ra những nội dung cơ bản của từng loại tài liệu để làm căn cứ phân tích. Sau khi phân loại tài liệu tác giả tiến hành tổng hợp và so sánh mối liên hệ giữa các đại lượng để đưa ra những đánh giá sâu hơn và rút ra kết luận.

Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chi tiêu tài chính. Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tích cũng như kỹ thuật so sánh.

Tiêu chuẩn so sánh là so sánh số liệu của cùng một chỉ tiêu trong các năm với nhau hoặc của các chỉ tiêu trong cùng một năm với nhau. Tác giả đã sử dụng số liệu tài chính của Ngân hàng Đơng Nam Á - SeABank trong giai đoạn 2016 đến 2020 để phân tích đánh giá các chỉ tiêu tài chính. Các số liệu này được các tổ chức dịch vụ tài chính, các ngân hàng, cơ quan thơng kê cung cấp theo nhóm các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhóm ngành nghề cụ thể. Trong trường hợp chỉ tiêu đánh giá khơng có số liệu trung bình ngành, tác giả sử dụng số liệu của doanh nghiệp điển hình trong cùng ngành để làm căn cứ phân tích.

Căn cứ theo các chỉ tiêu phân tích đánh giá và các số liệu trong phạm vi đề tài, tác giả tiến hành phân tích theo phương pháp so sánh và được thực hiện bằng ba hình thức sau:

- So sánh theo chiều ngang: Là phương pháp so sánh, đối chiếu tình

hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, từng báo cáo tài chính qua các năm trong giai đoạn 2016 - 2020 với nhau. Qua đó xác định được mức biến động tăng hoặc giảm về quy mơ của chỉ tiêu phân tích và

36

mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

- So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện

mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của Ngân hàng Đơng Nam Á - SeABank trong cùng một năm của giai đoạn nghiên cứu. Thực chất đây là việc phân tích biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính của Ngân hàng Đông Nam Á - SeAbank.

- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các

chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mơ chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng thay đổi của tình hình tài chính của Ngân hàng Đơng Nam Á - SeABank.

Phương pháp loại trừ

Phương pháp loại trừ áp dụng khi phân tích biến động của các chỉ tiêu tài chính giữa các kỳ, hoặc giữa thực tế đạt được và kế hoạch đề ra của doanh nghiệp. Phương pháp loại trừ là phương pháp ước lượng hóa ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu phân tích. Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố tới chỉ tiêu phân tích thì sẽ giả định các nhân tố cịn lại khơng thay đổi. Để áp dụng phương pháp này, chỉ tiêu phân tích phải được xác định dưới dạng tích số hoặc thương số của nhân tố ảnh hưởng. Các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu phân tích được chia thành 2 loại: Nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng. Ví dụ, trong mối quan hệ với doanh thu, sản lượng tiêu thụ là nhân tố số lượng, đơn giá bán là nhân tố chất lượng. Có nhiều trường hợp ranh giới giữa nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng khơng đơn giản và rõ ràng, khi đó người tác giả dựa vào mối quan hệ nhân - quả, lượng biến đổi dẫn tới chất biến đổi để quyết định các nhân tố số lượng và nhân tố chất lượng.

37

trên toàn cầu từ tháng 12 năm 2019 và kéo dài qua năm 2020 vẫn chưa kết thúc đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu. Dự báo GDP của tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ đều tụt giảm nghiêm trọng, có những quốc gia GDP giảm tới - 6.7%. Giá trị giao thương hàng hóa thế giới năm 2020 giảm sút đến 40%; Giá trị nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 giảm sút đến - 9.7% so với năm 2019. Suốt thời gian dài khắp thế giới và ở Việt Nam đều có nhiều thời điểm phong tỏa xã hội, đóng cửa nhà máy trong thời gian dài... Do vậy số liệu của các chỉ tiêu trong năm 2020 là khơng điển hình, dù số liệu đó phản ảnh thực tế hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank nói riêng nhưng không phản ảnh xu thế phát triển cũng như hiệu quả của hoạt động tài trợ nhập khẩu trong điều kiện bình thường. Vì vậy tác giả chỉ sử dụng số liệu năm 2020 để đánh giá thực trạng hoạt động của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank trong năm mà không sử dụng để đánh giá và nhận định xu hướng phát triển cũng như chất lượng hoạt động tài trợ nhập khẩu của Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank.

Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thơng tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và thúc đẩy q trình tính tốn hàng loạt các tỷ lệ như tỷ lệ về khả năng thanh toán, khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời.

38

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Như vậy trong chương 2 tác giả đã tổng hợp và đề xuất quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu trong việc nghiên cứu hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - SeABank.

Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu này, trong chương tiếp theo tác giả sẽ đi vào phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank giai đoạn 2016 - 2020 cũng như xác định những điểm đạt được, nhưng điểm còn tồn tại han chế và những nguyên nhân của các tồn tại hạn chế đó. Từ đó đưa ra những phương hướng, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á - SeABank.

39

Chương 3. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU CHO DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

ĐÔNG NAM Á - SEABANK

3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeABank 3.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của SeABank

Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, tên giao dịch quốc tế là Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank và còn được gọi là SeABank, tiền thân là Ngân hàng thương mại cổ phần Hải Phòng, được thành lập tại thành phố Hải Phòng tháng 3 năm 1994, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập sớm nhất ở Việt Nam. Khi thành lập ngân hàng có trụ sở chính tại thành phố Hải Phịng.

Tháng 9/2002 Ngân hàng thương mại cổ phần Hải Phòng được đổi tên thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, tên giao dịch Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank và còn được gọi là SeABank. Trụ sở chính của SeABank vẫn đặt tại thành phố Hải Phịng.

Tháng 3/2005 SeABank chuyển trụ sở chính từ thành phố Hải Phịng tới 25 Trần Hưng Đạo - Quận Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội.

Đến năm 2020, sau hơn 20 năm phát triển SeABank đã tăng vốn điều lệ lên 9.369 tỷ đồng, đáp ứng chuẩn Basel II của Ngân hàng nhà nước. Mạng lưới của SeaBank gồm 170 chi nhánh, phòng giao dịch ở 27 tỉnh thành.

Ngân hàng Đông Nam Á - SeABank là một trong những NHTM đã hoàn thành trước thời hạn việc triển khai dự án Basel II nhằm nâng cao năng lực quản trị điều hành, chất lượng dư nợ tín dụng, cải thiện các chỉ số an toàn của ngân hàng, triển khai đầy đủ các cơng cụ để kiểm sốt và đáp ứng được các quy định về tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư 41/2016/TT-NHNN.

40

một trong các ngân hàng bán lẻ có uy tín tại Việt Nam với danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác nhau.

Sứ mệnh: SeABank luôn phục vụ tận tâm và nhiệt huyết để mang lại

cuộc sống hạnh phúc hơn và một tương lai thịnh vượng cho cộng đồng.

Tầm nhìn: SeABank hướng đến trở thành ngân hàng được yêu thích

nhất tại Việt Nam, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, phong phú, đem đến những trải nghiệm tuyệt vời hơn với mọi khách hàng. SeABank cam kết minh bạch thơng tin, mang lại dịch vụ hồn hảo, cả lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư, khách hàng, giúp ngân hàng phát triển bền vững nhất.

Chiến lược phát triển: Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân

hàng bán lẻ dẫn đầu và được yêu thích nhất là chiến lược phát triển cốt lõi của SeABank thời gian tới. Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, hướng tới các doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABank được thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tượng và phân khúc khách hàng.

Phương châm hoạt động: Phát triển toàn diện, hiệu quả, an tồn và bền

vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và xã hội đất nước.

Trong điều kiện thị trường tài chính - ngân hàng có nhiều biến động như thời gian qua, SeABank vẫn luôn kiên định với mục tiêu phát triển của mình: Cung cấp đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hướng tới doanh nghiệp lớn phù hợp với năng lực tài chính và quản trị của ngân hàng. Tối ưu hóa lợi ích cho từng đối tượng khách hàng và cổ đơng, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh

41

tế và xã hội.

Moody’s - một trong những tổ chức đánh giá tín nhiệm hàng đầu quốc tế, các báo cáo xếp hạng, đánh giá tín nhiệm của tổ chức này ln là thước đo quan trọng được các nhà đầu tư quốc tế trên tồn cầu dựa vào đó để xem xét năng lực, sức khỏe tài chính và tín nhiệm của các đơn vị được xếp hạng. Căn cứ kết quả hoạt động kinh doanh cũng như quản trị của SeABank, năm 2019 Moody’s tiếp tục giữ nguyên kết quả xếp hạng tín nhiệm dài hạn B1. Các yếu tố như vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, khả năng thanh toán nợ, chất lượng tài sản, nguồn vốn, thanh khoản, quản trị rủi ro của năm 2019 góp phần quan trọng mang đến kết quả đánh giá tích cực cho SeABank trong lần xếp hạng này.

Những nỗ lực không ngừng của SeABank trong hoạt động kinh doanh và phát triển thương hiệu đã được các tổ chức quốc tế ghi nhận bằng nhiều danh hiệu và giải thưởng danh giá, tiêu biểu như:

- Năm 2020: Trong khuôn khổ giải thưởng The Bizz của Tổ chức Liên đoàn Doanh nghiệp Thế giới (Worldcob) SeABank vinh dự được trao tặng danh hiệu “Doanh nghiệp thành công xuất sắc” (The Bizz - Peak of Success) ghi nhận những nỗ lực phát triển vượt bậc của ngân hàng trong năm 2020. Và SeABank cũng vinh dự được Worldcob vinh danh liên tiếp 3 danh hiệu “Doanh nghiệp truyền cảm hứng” (Inspirational Company), “Doanh nghiệp đi đầu trong việc vận hành một cách sáng tạo, hiểu biết và có hệ thống” (World Business Leader - For being a successful leader who works in an innovative, knowledgeable and systematic manner)

- Năm 2019: SeABank cũng được trao tặng nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế danh giá như Top 15 ngân hàng mạnh nhất Việt Nam và Top 500 ngân hàng mạnh nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Top 10 doanh nghiệp bền vững 2019 trong lĩnh vực Thương mại - Dịch vụ, Doanh nghiệp tiêu biểu ASIA, Thương hiệu mạnh Việt Nam 2019...

42

- Năm 2016: “Dịch vụ ngân hàng trực tuyến tốt nhất Việt Nam 2016” của tổ chức Global Business Outlook (Vương quốc Anh); “Ngân hàng bán lẻ tăng trưởng tốt nhất Việt Nam 2016” của tổ chức Finance Digest (Vương quốc Anh); “Ngân hàng có dịch vụ Thẻ tín dụng sáng tạo nhất Việt Nam” của tổ chức International Finance Magazine (Vương quốc Anh); “Dịch vụ cho vay mua ô tô tốt nhất Việt Nam 2016” của The Asian Banker (Singapore); “Ngân hàng vì cộng đồng tốt nhất Việt Nam 2016” của Global Banking & Finance Review (Vương quốc Anh); “Ngân hàng có sản phẩm cho vay mua ơ tơ tốt nhất Việt Nam 2016” của Global Banking & Finance Review (Vương quốc Anh); “Doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm An sinh xã hội và Phát triển cộng đồng năm 2016” của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Năm 2015: “Dịch vụ Khách hàng doanh nghiệp tốt nhất Việt Nam 2015” của International Financial Magazine (Vương quốc Anh); “Nhà cung cấp chất lượng 2015 - hạng Kim Cương” của Viện Doanh nghiệp Việt Nam và Tổ chức đánh giá và chứng nhận quốc tế Interconformity (CHLB Đức); "Top 80 Doanh nghiệp Thương hiệu Việt tiêu biểu 2015" của Bộ Công thương; "Thương hiệu mạnh Việt Nam" của Thời báo Kinh tế Việt Nam.

- Năm 2014: “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2014” của Global Financial Market Review (GFM); “Thương hiệu ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2014” của Global Brands Magazine (GBM); “Ngân hàng có dịch vụ tài trợ thương mại xuất sắc nhất Việt Nam 2014” của Global Banking and Finance Review (Vương quốc Anh); “Đỉnh cao chất lượng dịch vụ đẳng cấp quốc tế” của Business Initiative Directions (Tây Ban Nha) trao tặng 4 năm liên tiếp (2010 - 2014).

- Năm 2013: “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2013” của The Banker (thuộc Financial Time Group)

43

3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đông Nam Á – SeABank

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng SeABank

(Nguồn SeABank và internet)

Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban như sau

- Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan quyết định cao nhất của

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu cho các doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á SeABank (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)