Tiêu chí đánh giá giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 42 - 45)

4. Kết cấu của đề tài

1.2. Cơ sở lý luận về giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn

1.2.4. Tiêu chí đánh giá giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn

Đối với mỗi vấn đề, mỗi đối tƣợng, chúng ta luôn cần có những tiêu chuẩn nhằm đánh giá mức độ hiệu quả cũng nhƣ kết quả, tính bền vững của những kết quả đó. Mục tiêu giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn cũng khơng ngoại lệ.

Chúng ta có thể đề cập đến các tiêu chí sau nhằm đánh giá cơng tác giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn:

Thứ nhất: Giảm số lượng hộ nghèo: số lƣợng hộ nghèo giảm trên các địa bàn

là thƣớc đo đánh giá hiệu quả nhất cơng tác giảm nghèo hộ gia đình. Số lƣợng hộ nghèo giảm đồng nghĩa với việc công tác giảm nghèo đã đem lại kết quả tốt, từ đó đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân, cũng nhƣ góp phần giúp đỡ ngƣời dân tiếp xúc triệt để với các dịch vụ xã hội cơ bản. Số lƣợng hộ nghèo giảm cịn phần nào đánh giá đƣợc tính hiệu quả do các cơng tác giảm nghèo đem lại, chỉ rõ tính ƣu việt của từng cơng tác giảm nghèo.

Thứ hai: Giảm số lượng hộ tái nghèo: trên thực tế, các hộ gia đình sau khi

thốt nghèo cần có một khoảng thời gian giúp họ đi vào ổn định cũng nhƣ nâng cao thu nhập. Bất kỳ một tác động nào đến hộ gia đình trong khoảng thời gian này cũng gây ảnh hƣởng đến tình trạng hộ gia đình. Một đợt lũ qt có thể khiến một hộ gia đình vừa thốt nghèo mất trắng tất cả các phƣơng tiện, tài sản kinh tế, đƣa họ trở về tình cảnh nghèo túng. Chính vì vậy, việc giảm số lƣợng hộ tái nghèo phản ánh đƣợc tính khả thi của các chƣơng trình, các cơng tác an sinh sau thốt nghèo, giúp các hộ gia đình vƣợt qua khoảng thời gian sau thốt nghèo, đem lại cuộc sống ổn định cho họ. Các hộ gia đình sau khi thốt nghèo, và chỉ khi không tái nghèo, mới đƣợc coi là giảm nghèo thành công, và từng bƣớc phát triển, giảm nghèo bền vững.

Thứ ba: Gia tăng số lượng hộ gia đình thốt nghèo hàng năm: đây có thể coi là một tiêu chí quan trọng, thể hiện rõ tính khả thi, hiệu quả của công tác giảm nghèo hộ gia đình khu vực nông thôn. Việc gia tăng số lƣợng hộ gia đình thốt nghèo theo hàng năm cũng chứng minh đƣợc tính bền vững của công tác giảm nghèo trong khu vực, đồng thời chỉ rõ việc mở rộng công tác giảm nghèo đã đạt đƣợc thành tựu tới đâu. Đây còn là minh chứng cụ thể về việc các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đã có ảnh hƣởng tích cực đến các hộ nghèo và từng thành viên trong hộ nghèo, khiến họ phát sinh tâm lý học hỏi lẫn nhau, tiến tới xóa đói giảm nghèo bền vững, ổn định cuộc sống lâu dài.

Thứ tư: Tăng thu nhập đầu người: các thành viên hộ gia đình đóng vai trị là nhân tố cho hộ gia đình. Việc gia tăng thu nhập đầu ngƣời, cụ thể là gia tăng thu nhập của các thành viên trong hộ gia đình sẽ góp phần gia tăng thu nhập hộ gia đình. Đối với các hộ nghèo, việc gia tăng thu nhập sẽ giúp họ sớm thoát nghèo, và đối với các hộ thoát nghèo, gia tăng thu nhập sẽ giúp họ thoát nghèo bền vững, tránh tái nghèo. Tăng thu nhập đầu ngƣời có thể đƣợc đánh giá dựa trên gia tăng phát triển sản xuất kinh tế, hoặc gia tăng thu nhập thông qua việc làm của các thành viên trong gia đình. Một địa phƣơng có thu nhập đầu ngƣời trung bình cao có thể đƣợc coi là một địa phƣơng thành cơng trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, bởi lẽ không chỉ những ngƣời có thu nhập cao thốt đói nghèo, mà họ cịn có thể hỗ trợ ngƣợc lại những hộ nghèo trong việc nâng cao thu nhập hộ gia đình.

Thứ năm: Nâng cao dân trí: cơng tác nâng cao dân trí sẽ giúp ngƣời dân nhận thức đƣợc tình trạng bản thân, đặc biệt là ngƣời nghèo. Từ đó bồi dƣỡng cho họ tâm lý, tƣ tƣởng thoát nghèo, tránh các tƣ tƣởng ỷ lại, phụ thuộc vào sự hỗ trợ phía ngồi. Dân trí cao cịn trực tiếp giúp ngƣời dân phát triển sản xuất kinh tế thông qua áp dụng khoa học kỹ thuật, góp phần nâng cao thu nhập ngƣời dân. Nâng cao dân trí có thể đƣợc đánh giá thơng qua trình độ học vấn, trình độ dân trí của ngƣời dân trong khu vực, cũng nhƣ tính lan tỏa, phủ sóng, tiếp cận của các chƣơng trình truyền thơng.

Thứ sáu: Cải thiện y tế/ sức khỏe cộng đồng: tình trạng y tế và sức khỏe cộng

đồng trong một khu vực phản ánh rất rõ điều kiện về chăm sóc y tế, khám chữa bệnh của khu vực đó. Với một địa phƣơng có nên y tế vững mạnh, sức khỏe cộng đồng tăng cao, thì nơi đó lực lƣợng lao động sẽ có sự an tâm lao động sản xuất, thậm chí cịn có sức khỏe và nâng cao khả năng lao động sản xuất, dẫn tới nâng cao chất lƣợng sản phẩm, từ đó nâng cao thu nhập toàn khu vực, hƣớng tới giảm nghèo bền vững.

Thứ bảy: tỷ lệ tiếp xúc các phương tiện thông tin đại chúng: thông qua báo, đài

phát thanh, đài truyền hình, mạng internet, ngƣời dân hồn tồn có thể tiếp xúc và tìm hiểu các đƣờng lối, chủ trƣơng mới trong quá trình phát triển và gây dựng kinh tế. Bên cạnh đó, sử dụng các phƣơng tiện truyền thơng có thể giúp ngƣời dân tăng

hiểu biết, mở rộng vốn sống, kinh nghiệm sống, từ đó áp dụng vào công tác phát triển kinh tế. Việc tiếp xúc với các phƣơng tiện truyền thơng cịn giúp củng cố niềm tin vào nhà nƣớc, chính quyền, các cấp lãnh đạo từ phía ngƣời dân, giúp họ an tâm lao động sản xuất vì biết rằng đời sống của họ vẫn đang đƣợc quan tâm chăm sóc. Tƣơng tự đối với các hộ nghèo, việc tiếp xúc với các phƣơng tiện truyền thông sẽ tạo điều kiện cho họ có cơ hội thốt nghèo, từ đó gây dựng cho họ ý chí thốt nghèo bền vững.

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)