Nhóm giải pháp hỗ trợ tránh tái nghèo

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 105 - 108)

Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC

4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn

4.3.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ tránh tái nghèo

Nhƣ đã đề cập đến nhiều lần tại các mục trên, việc thốt nghèo đã khó, việc tránh tái nghèo cịn khó hơn khi Hà Nội luôn là một trong những điểm nóng của quốc gia về cơng tác xóa đói giảm nghèo từ trƣớc đến nay. Các giải pháp hỗ trợ tránh tái nghèo cũng phải đƣợc chú trọng và song hành c ng các giải pháp về giảm nghèo bền vững trong cộng đồng.

Để có thể tránh tái nghèo, việc tiên quyết là phải giảm nghèo, nâng cao mức thu nhập của các hộ nghèo trong địa bàn, sau đó sẽ áp dụng các giải pháp đảm bảo cho công cuộc giảm nghèo đƣợc diễn ra thông suốt; các hộ nghèo sau khi giảm nghèo phải có đƣợc khả năng đảm bảo về duy trì mức thu nhập sau giảm nghèo; từng bƣớc tăng cƣờng nguồn thu nhập, duy trì và gia tăng sinh kế hộ gia đình để có thể tránh tái nghèo “bền vững”.

a. Đảm bảo duy trì mức thu nhập của hộ gia đình sau giảm nghèo

Sau khi đạt đƣợc mức thu nhập hộ gia đình cần thiết để giảm nghèo, các hộ gia đình chƣa chắc có thể tự trang bị cho bản thân các kiến thức cần thiết để duy trì mức thu nhập. Việc duy trì mức thu nhập hộ gia đình có thể dựa vào nhiều yếu tố và ảnh hƣởng đến khả năng của từng thành viên trong hộ gia đình nhƣ: tình trạng duy trì việc làm và sinh kế; tình trạng sức khỏe ngƣời lao động trong hộ gia đình; các yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến sinh kế hộ gia đình sau giảm nghèo…

Để có thể duy trì việc làm và sinh kế ngƣời dân, cần chủ động giúp ngƣời dân ngay từ đầu tìm ra định hƣớng phát triển việc làm và sinh kế; từng bƣớc hỗ trợ ngƣời dân nhận thức đúng đắn về duy trì sản xuất kinh doanh; giúp ngƣời dân hiểu rõ các chính sách hỗ trợ sẽ là con đƣờng về lâu dài chứ không chỉ dừng lại ở hỗ trợ trƣớc mắt. Các công tác này sẽ phần nào giúp ngƣời nghèo thực sự phát sinh tƣ tƣởng và nỗ lực thoát nghèo, tránh tâm lý ỷ lại vào các đợt, các gói hỗ trợ. Các cấp, các ban ngành cần làm rõ với ngƣời dân về đổi mới tƣ duy giảm nghèo bền vững, đặc biệt là các chính sách dựa trên nhu cầu thực tiễn của ngƣời dân, tập trung thay đổi chủ thể là ngƣời dân trong cơng tác thốt nghèo và tránh tái nghèo.

Trong điều kiện nguồn lực đến từ trung ƣơng chỉ là hữu hạn, việc thực hiện các chƣơng trình, chính sách giảm nghèo bền vững cần có sự rà sốt, bãi bỏ các chính sách hỗ trợ gây hiểu lầm, nảy sinh tƣ tƣởng ỷ lại và trông chờ trong một đại bộ phận ngƣời nghèo trên địa bàn Hà Nội. Phân tích rõ với các đối tƣợng đƣợc hƣởng cơ chế xóa đói giảm nghèo về việc nhà nƣớc chỉ hỗ trợ về cơ chế, chính sách, nguồn lực cũng nhƣ các hƣớng dẫn khai thác các cơ chế, chính sách, nguồn lực đó; cịn bản

thân ngƣời nghèo hay các thành viên trong hộ nghèo cần tự nhận thức vƣơn lên chống lại cái nghèo.

Bên cạnh đó, cần hƣớng ngƣời dân làm quen với các tƣ duy xoay vịng vốn, ngồi đầu tƣ các khoản thu đã đạt đƣợc vào công tác lao động, sản xuất, kinh doanh; cần nâng cao nhận thức của ngƣời dân vào việc đầu tƣ vào yếu tố con ngƣời nhƣ đầu tƣ cho sức khỏe, giáo dục, đào tạo. Giúp ngƣời dân hiểu rõ “tiền lại đẻ ra tiền”; tránh tình trạng sử dụng nguồn thu đã đạt đƣợc vào các mục tiêu vơ bổ, mang tính hƣởng thụ trong ngƣời dân.

b. Từng bước tăng cường thu nhập người dân sau giảm nghèo bền vững

Nhƣ đã nói ở trên, việc hƣớng dẫn ngƣời dân làm quen với các tƣ duy xoay vòng vốn, tiền đẻ ra tiền; thông qua đầu tƣ vào phát triển yếu tố con ngƣời là hồn tồn cần thiết và có hiệu quả về lâu dài trong việc tăng cƣờng thu nhập ngƣời dân sau giảm nghèo.

Để có thể đảm bảo đƣợc công tác hƣớng dẫn, các cấp, các ban ngành cần quán triệt rõ công tác giảm nghèo không chỉ dừng lại ở giảm nghèo, mà còn phải giảm nghèo bền vững, tiến đến thoát nghèo và tránh tái nghèo. Các chính sách về hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp tục tăng cƣờng thu nhập sau giảm nghèo cũng cần đƣợc bổ sung và đi vào áp dụng.

Cần tổ chức các buổi đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cho ngƣời dân sau thoát nghèo, nối tiếp tinh thần “học, học nữa, học mãi” để tiếp tục tìm ra cơ sở phát triển kinh tế hộ gia đình; từ đó xác định rõ đối với ngƣời dân lao động và sinh kế khơng chỉ dừng lại ở đủ, mà cịn phải phát triển lên dƣ thừa. Các buổi đào tạo với mục đích tăng cƣờng hiểu biết cho ngƣời dân với lĩnh vực lao động, kinh doanh đang hoạt động có thể là tiền đề để ngƣời dân phát triển sinh kế, tạo thêm động lực giúp hăng say lao động và bổ sung vốn kiến thức về các lĩnh vực đang hoạt động cho ngƣời dân.

Các nguồn thơng tin về chính sách, chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc cũng cần thông suốt, kịp thời phổ cập cho ngƣời dân để có thể sẵn sàng ứng biến với các thay đổi trong chính sách, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ liên quan đến ngƣời nghèo. Việc thay đổi chính sách có thể dẫn đến việc ngƣời nghèo khơng nắm bắt đƣợc các

chính sách mới, tập trung vào phát triển theo đƣờng lối cũ; dễ phạm phải các sai lầm và hạn chế đã từng xảy ra.

c. Đảm bảo khả năng lao động của các thành viên trong hộ

Lao động sinh ra của cải, là tiền đề để đảm bảo khả năng thoát nghèo bền vững của các hộ nghèo, và cũng là cơ sở để tránh tái nghèo trong công cuộc giảm nghèo bền vững. Cần có những biện pháp đảm bảo sức khỏe về mặt tinh thần cũng nhƣ thể chất của các thành viên trong hộ; từ đó đảm bảo khả năng lao động của các thành viên trong hộ.

Các chính sách về bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội dần đi sâu vào đời sống ngƣời dân đã giúp ngƣời lao động phần nào yên tâm hơn về tình trạng sức khỏe của bản thân trong q trình cơng tác. Bên cạnh đó, mạng lƣới các trung tâm chăm sóc y tế rộng khắp trên địa bàn Hà Nội giúp ngƣời dân có thêm sự lựa chọn các cơ sở chăm sóc sức khỏe cá nhân sao cho ph hợp nhất với điều kiện sinh sống của bản thân. Bên cạnh đó, y tế cần đặc biệt quan tâm đến chủ đề dinh dƣỡng đối với ngƣời dân, đặc biệt là thành viên các hộ nghèo và cận nghèo. Với điều kiện dinh dƣỡng thấp, việc đảm bảo đủ khả năng lao động rất khó có thể đạt đƣợc hiệu quả. Chính vì vậy, cần nâng cao nhận thức của ngƣời dân về chủ đề dinh dƣỡng trong đời sống hàng ngày, và đƣa các nội dung về dinh dƣờng vào giáo dục trong cộng đồng, đặc biệt là hƣớng tới đối tƣợng trẻ em tại các gia đình, các hộ nghèo và cận nghèo. Trong tƣơng lai, để có thể đảm bảo về khả năng chăm sóc sức khỏe tốt nhất của hệ thống bảo hiểm y tế, cơng tác cải cách các thủ tục hành chính tại các cơ sở khám chữa bệnh cần đƣợc chấn chỉnh; nâng cao năng lực y tế cơ sở cũng nhƣ nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ y bác sĩ tuyến cơ sở, giảm áp lực cho các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trung ƣơng. Thơng qua hồn thiện, xây dựng và bổ sung các văn bản quy phạm; các công tác nêu trên sẽ đƣợc gấp rút hoàn thiện cũng nhƣ đảm bảo cho ngƣời lao động khả năng chăm sóc sức khỏe tốt nhất.

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)