Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC
4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn
4.3.3. Nhóm giải pháp về chính sách đảm bảo xã hội
Trƣớc bối cảnh b ng phát đại dịch COVID – 19, các chính sách hỗ trợ về y tế của Đảng và nhà nƣớc lại càng thể hiện rõ tính ƣu việt, là bằng chứng chứng minh cho sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnh đạo đối với ngƣời nghèo trên cả nƣớc nói chung, cũng nhƣ trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng.
Chính vì vậy, kế thừa và phát huy những tính năng ƣu việt của chính sách hỗ trợ y tế của nhà nƣớc đƣợc xem là một trong những hƣớng đi đúng đắn trong giai đoạn 2021 – 2025. Tuy còn nhiều hạn chế, xong khả năng khắc phục là hồn tồn khả thi và có thể dễ dàng đƣa ra các đề xuất khả dĩ có thể thực hiện.
Đẩy mạnh đáp ứng nhu cầu của ngƣời bệnh trong quá trình khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tuyến cơ sở đƣợc xem là một biện pháp hiệu quả, thơng qua nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên y tế cấp cơ sở; tăng cƣờng đầu tƣ thêm hệ thống cơ sở hạ tầng và trang thiết bị; đảm bảo khả năng cung cấp các vật tƣ và thuốc men y tế trong quá trình khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở. Các biện pháp này cũng phần nào củng cố lòng tin của ngƣời dân đối với hệ thống y tế nƣớc ta hiện nay.
Với việc hỗ trợ thông qua ngân sách đến 70% giá trị về mệnh giá bảo hiểm y tế, xong đối tƣợng cận nghèo với nguồn thu nhập thấp khó có thể đảm bảo khả năng chi trả cho 30% mệnh giá cịn lại. Chính vì vậy, nếu có thể, cần có các chính sách khác về tham gia bảo hiểm y tế, đặc biệt là đối với các đối tƣợng cận nghèo; giúp các thành viên trong hộ gia đình cận nghèo có thể đƣợc hƣởng lợi từ bảo hiểm. Có thể kể đến nhƣ chính sách miễn phí hồn tồn bảo hiểm y tế cho các đối tƣợng cận nghèo; giúp các hộ cận nghèo trích một phần lợi nhuận trong quá trình giảm nghèo phục vụ công tác tham gia bảo hiểm y tế…
Đồng thời, cần nâng cao nhận thức của tồn thể ngƣời dân trong cơng tác tham gia bảo hiểm y tế, để ai cũng hiểu đƣợc lý tƣởng cao đẹp, tƣơng thân tƣơng ái, lá lành đ m lá rách trong quá trình tham gia bảo hiểm y tế cộng đồng; tránh hiện tƣợng trục lợi bảo hiểm y tế hay phát sinh tâm lý chỉ khi ốm đau mới tham gia bảo hiểm y tế.
Là một trong những công tác không thể tách rời trong toàn bộ q trình phổ cập cơng ăn việc làm cho ngƣời nghèo nói riêng, cũng nhƣ ngƣời lao động nói chung; cơng tác áp dụng chính sách về giáo dục góp một phần rất quan trọng vào công cuộc giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội và tạo động lực cho ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo.
Giáo dục cịn là chìa khóa dẫn đến chiến thắng của cả dân tộc ta trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vứng, tránh tái nghèo. Với các chính sách về giáo dục, chúng ta có thể tạo dựng thêm cơng ăn việc làm cho ngƣời nghèo; giúp họ hiểu và nhận ra sự quan tâm của các cấp chính quyền đối với họ; giảm thiểu tƣ tƣởng ỷ lại, trục lợi chính sách; tăng cƣờng khả năng tự lực tự cƣờng của ngƣời dân, từ đó hƣớng đến bƣớc đầu tạo dựng ý thức làm giàu hợp pháp.
Chính vì vậy, chính sách giáo dục cần đƣợc quan tâm đặc biệt và liên tục nâng cao chất lƣợng giáo dục, không chỉ ở ngƣời nghèo mà cịn ở tồn dân; chuyển đổi từ mơ hình giáo dục “cầm tay chỉ việc” sang “khơi gợi sáng tạo” giúp ngƣời nghèo chủ động nắm bắt kỹ thuật, từ đó hiểu và áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, vƣơn lên thoát nghèo.
Bên cạnh đó, cần liên tục đổi mới phƣơng pháp dạy và học cũng nhƣ cập nhật các bộ giáo trình mới, ph hợp với đặc trƣng kinh tế của khu vực Hà Nội nói chung, cũng nhƣ nơng thơn Hà Nội nói riêng, để đảm bảo rằng kiến thức sau khi đào tạo sẽ đƣợc vận dụng hiệu quả, đúng đắn, dựa trên sự ph hợp với điều kiện của từng địa phƣơng. Đại dịch COVID – 19 cũng là một trong các thử thách đối với giáo dục, trong bối cảnh ngƣời cần học khơng thể đến trƣờng lớp để học tập; chính vì vậy, cần có sự đổi mới ph hợp với bối cảnh đất nƣớc và xã hội; áp dụng hiệu quả các ứng dụng công nghệ hiện đại trong công tác dạy và học; từ đó đảm bảo khơng một ngƣời nghèo nào bị bỏ lại phía sau, đặc biệt là đối với giáo dục thoát nghèo.
c. Chính sách trợ cấp, hỗ trợ hàng tháng
Do đặc th chuyển biến xã hội trong bối cảnh đại dịch COVID – 19 đang hồnh hành khơng chỉ trên tồn thế giới mà cịn tại Việt Nam; các gói hỗ trợ, trợ cấp hàng tháng đang đóng một vai trị khơng nhỏ trong q trình đảm bảo an sinh xã
hội, đặc biệt là trên địa bàn Hà Nội, là đô thị cao cấp tại Việt Nam và có tình hình dịch bệnh đang diễn ra phức tạp.
Trong giai đoạn 2021 – 2025, dƣới sự quán triệt của Đảng và chính phủ; các gói trợ cấp sẽ vẫn đƣợc tiếp tục phân phối đến các đối tƣợng và hộ gia đình khó khăn trong khu vực; tuy nhiên các gói trợ cấp trong giai đoạn này cần đƣợc phân phối có chọn lọc, đảm bảo khi nhận đƣợc trợ cấp, các đối tƣợng chính sách và các hộ gia đình khó khăn sẽ nhận thức đƣợc tính cấp bách của các gói trợ cấp đối với bản thân họ, đồng thời tránh mọi suy nghĩ ỷ lại phát sinh trong quá trình thụ hƣởng trợ cấp.
Không chỉ dừng lại ở hiện vật và tiền, các gói trợ cấp cũng có thể đƣợc phân bổ thành các hỗ trợ khác cho các đối tƣợng chính sách hay các hộ gia đình chƣa thực sự cần đến sự hỗ trợ của hiện vật và tiền. Đối với một số hộ gia đình khó khăn nhƣng vẫn có thu nhập hàng tháng, có thể trợ cấp cho họ sinh kế để nâng cao thu nhập và tiến đến thoát nghèo. Tuy phƣơng án trên sẽ gặp nhiều khó khăn trong q trình thực hiện nhƣng về cơ bản, hiệu quả sẽ rõ rệt hơn công tác hỗ trợ chỉ bằng tiền và hiện vật.
Ngồi ra, cần tích cực trong cơng tác phân bổ các gói trợ cấp và hỗ trợ, đảm bảo các gói hỗ trợ có thể đến tận tay các đối tƣợng chính sách, và đến đúng thời điểm, đúng nhu cầu. Công tác phân bố đúng thời điểm có thể đƣợc coi nhƣ “một gáo nƣớc mát khi đang khát” đối với các hộ nghèo, giúp họ có cái nhìn tích cực hơn đối với các chính sách trợ cấp, hỗ trợ hàng tháng.
d. Các chính sách xã hội đặc thù.
Với tình hình dịch bệnh đang leo thang phức tạp, các chính sách xã hội đặc th đã ngay lập tức đƣợc Đảng và nhà nƣớc đề ra và đƣa vào thực hiện nhằm đảm bảo an sinh xã hội trên cả nƣớc, và Hà Nội cũng không nằm ngoại lệ.
Các chính sách đặc th hiện nay ngồi hƣớng tới hỗ trợ các đối tƣợng thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách xã hội khác, còn hƣớng đến các đối tƣợng là ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động bị ảnh hƣởng do đại dịch COVID – 19. Đảng và nhà nƣớc nêu rõ, nếu khơng có các biện pháp kịp thời,
các đối tƣợng nêu trên có thể vì chịu hậu quả của đại dịch mà trở nên nghèo đói, gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của xã hội.
Các chính sách đặc th cần dựa trên tình hình chung của tồn xã hội để có thể đảm bảo tính khả thi cũng nhƣ phát huy đƣợc tồn bộ tính ƣu việt của chính sách. Đối với mỗi giai đoạn khác nhau, cần có những chính sách khác nhau và đảm bảo khả năng tiếp cận chính sách của các đối tƣợng hƣớng đến. Để làm đƣợc việc này, cần có sự chỉ đạo đúng thời điểm của các cấp, các ngành liên quan; thể hiện rõ sự thức thời đối với mỗi giai đoạn phát triển của đất nƣớc.
Cũng nhƣ các nhóm chính sách khác, nhóm chính sách đặc th cũng cần có sự phân bổ đúng thời điểm, đúng đối tƣợng, thơng qua triển khai rà sốt trên tồn thể địa bàn Hà Nội nói chung, cũng nhƣ v ng nơng thơn Hà Nội nói riêng. Khi và chỉ khi phân bổ đúng thời điểm, các chính sách đặc th này mới có thể phát huy hết vai trị của mình trong cơng tác đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn thủ đơ, đóng góp một phần vào cơng cuộc không chỉ giảm nghèo bền vững; mà còn ngăn chặn đói nghèo lây lan; tăng cƣờng lịng tin của nhân dân vào Đảng và nhà nƣớc.