Bài học kinh nghiệm rút ra cho Hà Nội

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 51 - 55)

4. Kết cấu của đề tài

1.3. Kinh nghiệm giảm nghèo tại một số địa phƣơng và bài học cho Hà Nội

1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Hà Nội

Thủ đô Hà Nội bƣớc vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ kể từ khi thực hiện nghị quyết 15 của bộ Chính trị về mở rộng địa giới hành chính. Với diện tích thủ đơ đƣợc mở rộng, Hà Nội mở rộng thêm diện tích đất đơ thị cũng nhƣ đất nơng thơn, tăng dân số. Điều này nảy sinh khơng ít khó khăn, thách thức đối với Đảng và nhà nƣớc trong việc triển khai đồng bộ các chủ trƣơng, cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn.Sau khi mở rộng địa giới hành chính, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn địa bàn Hà Nội tăng cao đột biến, lên tới 8.43%.

Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, thời gian qua Hà Nội đã triển khai nhiều chƣơng trình, chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân khu vực nông thôn, miền núi. Kết thúc năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo tại Hà Nội giảm xuống còn 1.16% theo tiêu chuẩn nghèo của thành phố, đạt chỉ tiêu mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020. Bằng những kinh nghiệm đến từ những chƣơng trình việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập tại mọi miền trên Tổ Quốc, Hà Nội có lợi thế về mặt thực tiễn rất nhiều thơng qua rút ra những

bài học hiệu quả. Đối với các thành công cơ bản và những điểm sáng trong cơng tác xóa đói giảm nghèo của các địa phƣơng nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Quảng Ninh; Hà Nội đã có thể rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng thực tiễn vào cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thủ đơ.

Khả năng điều tiết kinh tế và nguồn vốn hƣớng tới ngƣời nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh là một trong những vấn đề Hà Nội cần đặc biệt quan tâm và học hỏi. Việc điều tiết nguồn vốn hƣớng tới ngƣời ngèo tại thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ đƣợc triển khai một cách đơn lẻ, mà còn là sự đồng bộ hoá giữa các tổ chức, ban ngành; và có sự kết hợp chặt chẽ với nhau từ khâu huy động vốn, cấp tín dụng và đảm bảo mục đích sử dụng vốn... đƣợc diễn ra tốt đẹp; thông qua khả năng hỗ trợ đào tạo nghề và các mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp ph hợp tình hình sản xuất ở từng địa phƣơng; cũng nhƣ hình thành nên các chuỗi cung ứng. Sự đồng bộ hoá trong các khâu hỗ trợ ngƣời nghèo yêu cầu một sự tập trung cao độ từ các cấp lãnh đạo thành phố, cũng nhƣ khả năng xây dựng chƣơng trình đồng bộ hố mang tính gắn kết cao, đáp ứng nhu cầu giảm nghèo của ngƣời dân. Nhờ sự đồng bộ hoá này, việc phát triển kinh tế của ngƣời dân sẽ đƣợc đảm bảo, từ đó phát triển mạnh mẽ, tạo nên một làn sóng phát triển kinh tế trong đại bộ phận ngƣời dân sinh sống trong khu vực; góp phần phát triển kinh tế khu vực đi kèm với công tác giảm nghèo bền vững.

Công tác xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ dân sinh nhằm phục vụ ngƣời dân tại Đà Nẵng cũng là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu của Hà Nội trong quá trình giảm nghèo tồn dân trên địa bàn thành phố. Nhìn chung, với chuẩn nghèo mới đƣợc áp dụng trong giai đoạn 2015 - 2020; thành phố Hà Nội cần nghiêm túc giải quyết các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh tƣơng tự Đà Nẵng để có thể đảm bảo khả năng đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chuẩn nghèo mới. Bên cạnh đó, việc nâng cao chuẩn nghèo cũng đƣợc coi là ph hợp nếu về cơ bản Hà Nội có thể đảm bảo đƣợc khả năng phục vụ dân sinh một cách cơ bản, để có thể hỗ trợ ngƣời nghèo vừa cải thiện thu nhập, vừa đảm bảo khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Cũng nhƣ Đà Nẵng, Hà Nội hồn tồn có thể huy động

sức ngƣời, sức của với mục tiêu phát triển các chính sách chiến lƣợc với mục tiêu giảm nghèo; đồng thời là nguồn vốn quý báu cho các hạng mục nâng cao đời sống ngƣời dân; giúp củng cố niềm tin của ngƣời dân vào Đảng, vào nhà nƣớc và các cấp lãnh đạo.

Tiến trình huy động mọi nguồn lực nhằm phát triển kinh tế nội tại khu vực của Quảng Ninh là một hƣớng đi đúng đắn và có thể về cơ bản ph hợp với Hà Nội. Với tính chất đặc th của thủ đơ, Hà Nội có những đặc trƣng về nội tại mà chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng làm tiền đề để phát triển lâu dài, hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững khơng chỉ ở thời điểm hiện tại, mà cịn hƣớng tới tƣơng lai. Khả năng phát triển về dịch vụ của Hà Nội còn tỏ ra vƣợt trội hơn Quảng Ninh về nhiều mặt, mà trong đó, nguồn nhân lực tại thủ đơ cịn tỏ ra chiếm ƣu thế hơn, đặc biệt là về tƣ duy và trình độ. Nhƣ đã nêu tại các mục trên, việc huy động các nguồn lực một cách tổng quát không chỉ giúp tận dụng đƣợc một cách triệt để tiềm năng khu vực, mà còn là cách để phát huy các nguồn lực đang có, tìm ra các nguồn lực cịn đang bỏ xót chƣa đƣợc khai thác.

Đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Quảng Ninh đều chú trọng xây dựng chƣơng trình mục tiêu tồn quốc Nơng thơn mới, từ đó đảm bảo đời sống cho ngƣời dân; từng bƣớc vừa phát triển cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn, làm tiền đề cho phát triển kinh tế lâu dài và hƣớng tới thịnh vƣợng. Chƣơng trình mục tiêu tồn quốc Nông thôn mới đã trở thành hƣớng đi chủ đạo cho không chỉ các khu vực nêu trên, mà cịn cho tồn quốc; đặc biệt là các địa phƣơng với tỷ lệ diện tích nơng thơn lớn hơn đơ thị, và cịn có nhiều các mặt hạn chế trong công tác hỗ trợ phát triển v ng nông thôn; với phƣơng châm “an cư, lạc nghiệp".

Từ bài học kinh nghiệm của các địa phƣơng, thành phố Hà Nội nên có sự chủ động đề ra thêm các chƣơng trình lớn, nhằm hỗ trợ triệt để ba nhóm chính sách, bao gồm: hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập hộ nghèo; hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, ƣu tiên dịch vụ thuộc nội dung giảm nghèo đa chiều nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch, vệ sinh, thông tin; phát triển hạ tầng các vùng khó khăn. Song song với đó, thành phố Hà Nội cần quán triệt các cấp các ngành đẩy

mạnh xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, tập trung nguồn lực, giải pháp giảm nghèo bền vững cho các hộ gia đình, đặc biệt là nơng thơn vùng dân tộc thiểu số, vùng núi. Các tiêu chí gắn liền với chƣơng trình nơng thơn mới cũng đƣợc ƣu tiên nhằm tăng hiệu quả thức tiễn, tránh chồng chéo gây ảnh hƣởng tiêu cực.

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)