Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC
3.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội Hà Nội và giảm nghèo khu vực nông
3.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội và giảm nghèo khu vực nông thôn Hà Nội thôn Hà Nội
Hà Nội, thủ đơ của nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một trong những trung tâm văn hóa, chính trị, thƣơng mại và du lịch quan trọng trên cả nƣớc. Trải qua hơn một nghìn năm lịch sử, Hà Nội gắn liền với sự thăng trầm lịch sử của đất nƣớc Việt Nam.
Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm v ng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hịa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Phú Thọ. Thành phố Hà Nội hiện có diện tích 3,324.92 km², nằm ở hai bên bờ sông Hồng, bao gồm 30 đơn vị hành chính cấp huyện, 584 đơn vị hành chính cấp xã. Hà Nội là điểm tập trung của nhiều ngƣời dân đến từ các vùng; tính đến năm 2018, dân số Hà Nội đạt 8,215,000 ngƣời, trong đó đa phần sống ở thành thị, 45% sống ở nông thôn.
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hƣớng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Nhờ phù sa sông Hồng bồi đắp, 3/4 diện tích Hà Nội là đồng bằng trong khi đồi núi chiếm 1/3 diện tích cịn lại và tập trung chủ yếu ở phía bắc và tây thành phố. Tổng diện tích đất tự nhiên 92,097 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm 47.4%, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8.6%, diện tích đất ở chiếm 19.26%. Hà Nội là thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, là dấu tích cịn sót lại của các dịng sơng cổ. Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh: m a đơng lạnh ít mƣa, m a hè nóng nhiều mƣa. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm vào mức 1,800mm đến 2,000mm với m a mƣa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 10 hàng năm. Với khí hậu đặc trƣng c ng vị trí địa lý đặc biệt, Hà Nội hình thành một số kiểu hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, bao gồm sinh thái hồ, sinh thái núi, sinh thái đồng bằng...
Lịch sử ghi nhận cái tên “Hà Nội” bắt đầu đƣợc d ng làm tên địa danh từ năm 1831. Trƣớc đó, Hà Nội mang những cái tên nhƣ Thăng Long, Đông Đô… và là kinh đô của rất nhiều vƣơng triều Việt cổ. Ngày 19 tháng 07 năm 1988, dƣới sự đô hộ của thực dân Pháp, tổng thống Pháp Sadi Carnot ký sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội; đến năm 1902, Hà Nội trở thành thủ đơ của tồn Liên bang Đơng Dƣơng. Trong hai cuộc chiến tranh, Hà Nội hứng chịu những cuộc tấn công khốc liệt, chịu nhiều tàn phá và ảnh hƣởng. Sau chiến tranh, Hà Nội tiếp tục giữ vai trị thủ đơ của quốc gia Việt Nam thống nhất. Trong suốt giai đoạn 1975 đến 2000, Hà Nội cùng cả nƣớc tham gia vào công cuộc gây dựng lại đất nƣớc, khắc phục hậu quả, tích cực hàn gắn nỗi đau chiến tranh. Năm 1999. đƣợc UNESCO trao danh hiệu “Thành phố vì hịa bình” dựa trên những nỗ lực của Đảng và nhà nƣớc trong phong trào gìn giữ hịa bình.
Giai đoạn 2007 – 2010 đánh dấu những mốc quan trọng của Hà Nội dƣới sự chỉ đạo của Đảng và nhà nƣớc. Diện tích Hà Nội đƣợc mở rộng, diện mạo thủ đơ đã có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế tăng trƣởng nhanh và ổn định, GDP tăng 11%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt xấp xỉ 2.000 USD, tổng thu ngân sách trên địa bàn vƣợt 100.000 tỷ đồng. Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng và là động lực phát triển kinh tế trọng điểm Bắc bộ nói riêng, cũng nhƣ cả nƣớc nói chung. Đây cũng là mốc thời gian chứng kiến nhiều biến động phát triển vƣợt bậc của đất nƣớc, đƣa vị thế của Việt Nam vƣơn xa tầm thế giới, nhƣ gia nhập tổ chức Thƣơng mại thế giới – WTO năm 2007; trở thành ủy viên không thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009; giữ cƣơng vị chủ tịch hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN 2010; trở thành chủ nhà Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng – APEC 2006.
Với tinh thần chỉ đạo sát sao, quyết liệt của Đảng, nhà nƣớc và các cấp lãnh đạo; cùng sự kế thừa tích cực các thành tựu giai đoạn 2007 – 2010; tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội kể từ 2010 cho đến 2019 tiếp tục có những chuyển biến tích cực, cụ thể nhƣ sau:
3.1.1 Kinh Tế
3.1.1.1 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Về nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đang tập trung đẩy nhanh tiến độ để đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu về nông nghiệp trong năm 2019.
Tồn thành phố tính đến thời điểm tháng 07/2019 đã gieo cấy đƣợc 82.3 nghìn ha lúa mùa, bằng 98% cùng kỳ năm 2018. Diện tích hoa màu đạt 9,000 ha. Tất cả đều đƣợc đảm bảo về sâu bệnh cũng nhƣ các loại dịch bệnh có hại khác trong tầm kiểm soát.
Các cơ sở chăn nuôi tiếp tục đƣợc mở rộng đầu tƣ, tăng quy mô, đạt mức 34 triệu gia cầm; 24 nghìn trâu; 135 nghìn bị. Riêng về chăn ni lợn không thuận lợi do dịch tả lợn Châu Phi vẫn còn diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nặng. Chính vì vậy số lƣợng lợn chăn ni chỉ cịn 1.300 nghìn con, giảm 17.9% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Về lâm nghiệp: tính từ đầu năm 2019 đến nay, diện tích rừng trồng mới đạt 272 ha với 720,000 cây lâm nghiệp trồng phân tán. Sản lƣợng gỗ khai thác đạt 16,900 m3. Tromg địa bàn thành phố không xảy ra cháy rừng.
Về nuôi trồng thủy sản: tình hình sản xuất thủy sản trên địa bàn thành phố đạt 59,833 tấn; sản lƣợng thủy sản nuôi trồng đạt 58,933 tấn; sản lƣợng thủy sản khai thác đạt 900 tấn.
3.1.1.2 Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố tiếp tục phát triển ổn định. Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng 7.3% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó cơng nghiệp khai khống giảm 28.6%; cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7.4%; sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc tăng 8.1%; cung cấp nƣớc, xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 7.3%.
Chỉ số sử dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp giảm 0.2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc giảm 2.6%, doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc giảm 0.1% trong khi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tăng 0.5%.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước: vốn đầu tƣ thực hiện thuộc nguồn ngân sách nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý có chuyển biến khả quan, tuy nhiên nếu so với kế hoạch năm 2019 thì vẫn cịn thấp. Tại thời điểm tháng 06, vốn đầu tƣ thực hiện thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý đạt 3,956 tỷ đồng, tăng 14.2% so với tháng trƣớc; tháng 07 đạt 4,320 tỷ đồng, tăng 9.2% so với tháng trƣớc và 27.7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhìn chung 7 tháng năm 2019, vốn đầu tƣ thực hiện thuộc nguồn ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 21.4 nghìn tỷ đồng, tăng 19.4% so với cùng kỳ và đạt 43.3% kế hoạch năm 2019.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI): kể từ đầu năm đến hết tháng 07/2019, tổng vốn đăng ký thành lập mới doanh nghiệp, bổ sung tăng vốn và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp vốn, mua phần vốn góp đạt 5,110 triệu USD, trong đó đăng ký mới 475 dự án với số vốn đạt 270 triệu USD; 111 dự án bổ sung tăng vốn đầu tƣ 359 triệu USD; nhà đầu tƣ nƣớc ngồi góp vốn, mua phần vốn góp đạt 4,481 triệu USD.
3..1.1.4 Thương mại, dịch vụ và giá cả
Tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ: tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán ra và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội từ đầu 2019 đến nay đạt 1,557.8 nghìn tỷ đồng, tăng 10.5% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu d ng tăng cao, với sự đa dạng về mẫu mã, giá cả và chất lƣợng của các sản phẩm đang đƣợc bán trên thị trƣờng. Một số ngành hàng có doanh thu tăng cao so với cùng kỳ nhƣ lƣơng thực, thực phẩm; xăng dầu; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình; dệt may, may mặc…
Về Xuất nhập khẩu hàng hóa: trong 7 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu đạt 8,599 triệu USD, tăng 7.9% so với cùng kỳ năm trƣớc, với sự đóng góp nhiều nhất đến từ nhóm hàng linh kiện máy tính và thiết bị ngoại vi; dệt may; máy móc, thiết bị, phụ t ng; phƣơng tiện vận tải.
Kim ngạch nhập khẩu đạt 18,629 triệu USD, tăng 6.3% so với cùng kỳ năm trƣớc với 9/14 nhóm hàng kim ngạch nhập khẩu tăng so với cùng kỳ 2018 nhƣ Máy vi tính; điện tử và linh kiện; phƣơng tiện vận tải….
Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và ngoại tệ: Chỉ số giá tiêu d ng tính đến
tháng 07/2019 tăng 2.24% so với tháng 12/2018 và tăng 3.7% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tại thời điểm tháng 07/2019 có 9/11 nhóm hàng có chỉ số tăng so với tháng trƣớc, trong đó nhóm hàng tăng cao nhất là đồ uống và thuốc lá do nhu cầu giải khát tăng cao trong những ngày hè oi nóng.
Chỉ số giá vàng tăng 10.83% so với tháng 12 năm 2018, trong đó ngoại tệ, tiêu biểu là USD giảm 0.21%.
3.1.1.5 Vận tải và du lịch
Vận tải: tổng doanh thu ngành vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải đạt 65,776
tỷ đồng cho tới thời điểm tháng 07/2019 và tăng 11.6% so với cùng kỳ năm trƣớc. Vận tải hàng hóa đạt 498 triệu tấn, luân chuyển 40,749 triệu tấn, đem lại doanh thu 22,328 tỷ đồng.
Vận tải hành khách đạt 383 triệu hành khách, luân chuyển 14.318 triệu hành khách, doanh thu đạt đƣợc lên tới 12,037 tỷ đồng.
Hoạt động hỗ trợ vận tải đạt doanh thu 31,411 tỷ đồng, tăng 11.2% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Du lịch: Hà Nội đạt mức 2,567 nghìn lƣợt khách du lịch quốc tế đến lƣu trú, trong đó đa phần đến với mục đích du lịch và nghỉ dƣỡng. Khách du lịch bằng phƣơng tiện hàng không tăng 4.8% so với cùng kỳ năm trƣớc.
Khách trong nƣớc đến với Hà Nội đạt 6,918 nghìn lƣợt khách, tăng 4.5% so với cùng kỳ năm trƣớc.
3.1.1.6 Tài chính, ngân hàng và thị trường chứng khoán
Thu ngân sách nhà nước: tổng thu ngân sách nhà nƣớc tính đến tháng 07/2019
đạt 145,244 tỷ đồng, đạt 59.1% dự toán pháp lệnh năm 2019; trong đó thu từ dầu thơ đạt 1,984 tỷ đồng và thu nội địa đạt 139,460 tỷ đồng.
Tín dụng ngân hàng: hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn Hà Nội duy trì
ở mức tăng trƣởng ổn định, đẩy mạnh giải pháp tín dụng an tồn, nâng cao chất lƣợng và hạn chế phát sinh nợ xấu.
Tính đến tháng 07/2019, nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng đạt 3,326 nghìn tỷ đồng; lƣợng tiền gửi đạt nghìn 3,169 tỷ đồng. Bên cạnh đó cịn các nguồn vốn khác nhƣ tiền gửi thanh toán, gửi tiết kiệm, giấy tờ có giá trị…
Tổng dƣ nợ tín dụng đạt 2,004 nghìn tỷ đồng, tăng 7.1% so với thời điểm cuối 2018; trong đó dƣ nợ cho vay đạt 1,784 nghìn tỷ đồng. Dƣ nợ cho vay theo chƣơng trình tín dụng trên địa bàn thành phố: tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 18.3%; cho vay xuất khẩu chiếm 9.5%; cho vay tiêu dùng chiếm 8.8%; cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 8.5%; cho vay bất động sản chiểm 7.6%.
Thị trường chứng khoán: kết thúc phiên giao dịch ngày 15/07/2019; trên cả hai
sàn giao dịch chứng khoán do Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội quản lý có 1,212 doanh nghiệp niêm yết và đăng ký giao dịch, trong đó có 367 doanh nghiệp niêm yết và 845 doanh nghiệp đăng ký giao dịch. Giá trị niêm yết toàn thị trƣờng đạt 499 nghìn tỷ đồng.
Tính từ đầu 2019, khối lƣợng giao dịch đạt 4,859 triệu cổ phiếu với giá trị chuyển nhƣợng lên tới 62.2 nghìn tỷ đồng.
Hoạt động cấp mã giao dịch và số tài khoản của các nhà đầu tƣ đƣợc ghi nhận với 2,048 mã số giao dịch, đạt tổng mã số giao dịch của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 31,033 mã số.
Số tài khoản giao dịch của các nhà đầu tƣ đƣợc cấp mới đạt 104,815 tài khoản, tổng 2,284 nghìn tài khoản.
3.1.2 Xã Hội
Bên cạnh Kinh tế, tình hình xã hội tại Hà Nội cũng có nhiều điểm đáng lƣu tâm, trong đó nổi bật lên các vấn đề về dân số cũng nhƣ an sinh xã hội.
Theo kết quả điều tra sơ bộ của Tổng điều tra 2019, tính đến thời điểm hiện tại, tồn Hà Nội hiện có 8,053,663 ngƣời; 2,224,107 hộ gia đình. Dân số đạt mức 8 triệu ngƣời tạo nên những áp lực cho các cấp lãnh đạo.
Mật độ dân số Hà Nội đạt 2,398 ngƣời/km2 với phân bố chủ yếu tại các quận nội thành đã tác động mạnh đến công tác quản lý dân cƣ, đảm bảo an ninh trật tự, giao thông đô thị và bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn Hà Nội. Quy mô dân số Hà Nội
hiện tại đang tăng quá hành, vƣợt dự kiến trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, với việc tăng mạnh dân số tại các quận nội thành có các khu đơ thị mới.
Song song với đó, tốc độ đơ thị hóa tại Hà Nội phát triển tƣơng đối nhanh, mật độ dân số tập trung tại các quận nội thành lên tới 30,500 ngƣời/ km2.
Lực lƣợng lao động toàn thành phố chiếm đến 50% dân số. Theo báo cáo cuối năm 2018, lực lƣợng lao động chiếm đến 51.2%; tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo đạt 63.2% trong đó thành thị đạt 76.1% và nơng thơn đạt 47.2%.
Thành phố đã thực hiện đầy đủ, kịp thời chính sách an sinh xã hội; triển khai đồng bộ các chính sách, giải pháp giảm nghèo theo hƣớng tiếp cận đa chiều, chú trọng giảm nghèo tại v ng đồng bào dân tộc. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo còn 0.9%, giảm 0.4% so với 2017 và tiếp tục giảm mạnh trong năm 2019. Y tế đƣợc đầu tƣ cơ sở vật chất với 24.5 giƣờng bệnh trên 10,000 ngƣời, tăng 5.2% so với 2017. Đời sống dân cƣ đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đạt 6,054 nghìn đồng/ ngƣời/ tháng.
Hà Nội tiếp tục phát huy vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nƣớc với những kết quả toàn diện. Kinh tế tăng trƣởng khá; thu ngân sách vƣợt kế hoạch; thu hút vốn đầu tƣ tăng cao; giá cả thị trƣờng ổn đinh; kiểm soát lạm phát; đảm bảo an sinh xã hội; phát triển văn hóa, y tế, giáo dục.
3.1.3 Nơng thơn Hà Nội
Với đặc thù là thủ đơ nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hà Nội là
một trong các siêu đơ thị khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn tại khu vực Đơng Nam Á. Chính vì vậy, khu vực nơng thơn Hà Nội có những đặc thù riêng, khác biệt hoàn toàn so với khu vực nông thôn trực thuộc các thành phố khác.
Tuy nhiên, về những đặc tính cơ bản, nơng thơn Hà Nội vẫn mang những đặc tính cơ bản của các v ng nông thôn khác nhƣ không thuộc nội thành hay nội thị của thủ đơ Hà Nội; đƣợc quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là Ủy ban nhân dân cấp xã; ngƣời dân có sinh kế chủ yếu từ các hoạt động nông nghiệp và các hoạt động gắn liền với nông nghiệp; mật độ dân số thấp…
Tính đến thời điểm tháng 05 năm 2009, sau khi thực hiện các chính sách sáp nhập một số địa bàn vào diện tích thành phố, Hà Nội chính thức có 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã; trong đó khu vực nơng thơn Hà Nội đƣợc xen kẽ với các khu vực thành thị. Bên cạnh đó, Hà Nội cịn có những khu vực nằm tại vùng núi hoặc ven