Bối cảnh mới tác động đến giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 91)

Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC

4.1. Bối cảnh mới tác động đến giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà

4.1. Bối cảnh mới tác động đến giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà Nội Hà Nội

4.1.1 Dự báo tình hình kinh tế xã hội Hà Nội giai đoạn 2021-2025

Đại dịch COVID – 19 b ng phát vào thời điểm cuối 2020 và xuyên suốt 2021 đã khiến nhiều chuỗi cung ứng hàng hố trên địa bàn thủ đơ bị đứt gãy; đồng thời giá cả một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật tƣ đầu vào gia tăng đột biến khiến việc sản xuất và kinh doanh của nhiều doanh nghiệp tại Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các hoạt động sản xuất và kinh doanh trên địa bàn Hà Nội suy giảm so với giai đoạn 2015 -–2019; đặc biệt là các lĩnh vực du lịch, vận tải, thƣơng mại và dịch vụ. Đời sống của một đại bộ phận ngƣời dân trên địa bàn thủ đơ vì thế cũng gặp nhiều ảnh hƣởng, đặc biệt là về nguồn thu nhập cũng nhƣ sinh kế. Theo ƣớc tính vào cuối năm 2021, tồn thành phố có hơn 5 triệu đối tƣợng bị ảnh hƣởng; hơn 1.500 doanh nghiệp có báo cáo về các tổn thất về kinh doanh do đại dịch COVID - 19 gây ra. Trƣớc bối cảnh đất nƣớc đang huy động mọi nguồn lực, sử dụng mọi biện pháp để có thể đƣơng đầu với cơn đại dịch COVID – 19 thế kỷ XXI, thành phố đề ra các biện pháp giãn cách xã hội và tập trung mọi nguồn lực cho phòng chống dịch bệnh. Nhận thức đƣợc điều đó, hội đồng Nhân dân thành phố nhận định rõ một số mục tiêu, chỉ tiêu đề ra trƣớc đó khó có khả năng thực hiện và tính khả thi khơng cao, u cầu cân đối các nguồn lực cho mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững. Thành phố Hà Nội dự đốn để có thể đạt đƣợc về cơ bản miễn dịch cộng đồng và an tồn tồn dân, cần có một lộ trình lâu dài, với mốc thời gian năm 2023 hoặc có thể lâu hơn. UBND thành phố hà Nội nhấn mạnh mục tiêu quý IV/2021 của thủ đô là “Giữ vững thành quả chống dịch; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản; điều hành thu – chi ngân sách hiệu quả, đúng hƣớng; tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh, phục hồi, phát triển kinh tế”; với việc triển khai quyết

liệt theo quan điểm bán sát chỉ đạo của trung ƣơng và nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của thành phố giai đoạn 2021 – 2025.

Vào ngày 23/09/2021, tại kỳ họp thứ 02, Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã chính thức thơng qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2025 với mục tiêu chính về giải quyết các nhiệm vụ đề ra thông qua các giải pháp thuộc 12 nhóm ngành nghề, dịch vụ chủ yếu nhƣ: phát triển kinh tế; phát triển quản lý đô thị; xây dựng nông thôn mới; phát triển văn hóa; xây dựng phong cách ngƣời Hà Nội thanh lịch, văn minh; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; đảm bảo an sinh xã hội; quản lý sử dụng tài nguyên và bảo vệ mơi trƣờng; phịng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khi hậu; củng cố tổ chức bộ máy và đẩy mạnh cải cách hành chính; cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm chống lãng phí; tăng cƣờng tiềm lực quốc phịng an ninh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự tồn xã hội… Về chỉ tiêu chủ yếu, thực hiện đầy đủ 17 chỉ tiêu/ nhóm chỉ tiêu theo Nghị quyết đại hội XVII của Đảng bộ thành phố; bổ sung thêm 03 chỉ tiêu về diện tích nhà ở bình qn đạt 29.5m2 sàn/ ngƣời; tỷ lệ nhà chung cƣ trong các dự án phát triển nhà ở tại đô thị đạt 90%; tỷ lệ nhà ở cho thuê trong các dự án đầu tƣ xây dựng mới nhà ở xã hội đạt 30%.

Về phạm tr đảm bảo dân sinh; vào ngày 11/10/2021, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch số 227/KH – UBND với mục đích thực hiện chƣơng trình số 04 – CTr/TU ngày 17/03/2021 của thành ủy Hà Nội về “đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới gắn liền với cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời nơng dân giai đoạn 2021 – 2025. Theo đó, thành phố phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới tại 100% số huyện, xã; 20% số huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 40% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Trong đó, chƣơng trình nhấn mạnh thành phố sẽ tăng cƣờng sản xuất nông lâm và thủy hải sản, đạt mức tăng trƣởng 2.5 – 3%/năm; tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt trên 70%. Bên cạnh đó, thành phố cũng sẽ tập trung đánh giá,

phân hạng đƣợc 2.000 sản phẩm OCOP – sản phẩm “mỗi xã phƣờng một sản phẩm kinh tế chủ lực” – trở lên; phối hợp c ng thiết kế sáng tạo, giới thiệu quảng bá sản phẩm OCOP gắn với du lịch sinh thái của quốc gia tại Hà Nội; đạt trên 80% hợp tác xã hoạt động sản xuất hiệu quả. Qua đó, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu nâng cao đời sống tinh thần của ngƣời dân Hà Nội, đặc biệt là ngƣời nông dân, phấn đấu đạt thu nhập 80tr VNĐ/ngƣời/năm; tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên đạt trên 95%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 75%, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ đạt trên 55%; cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chuẩn của thành phố với 100% hộ dân đƣợc cung cấp nƣớc sạch.

Để phần nào thực hiện các mục tiêu đề ra, Ủy ban nhân dân thành phố triển khai thực hiện đồng bộ nhiều nhiệm vụ và giải pháp c ng một thời điểm, và nhƣ đã nói ở trên, sẽ tập trung huy động các nguồn lực của nhà nƣớc. Chỉ riêng chƣơng trình số 04 – CTr/TU giai đoạn 2021 – 2025, Ủy ban nhân dân thành phố đề xuất trung ƣơng phê duyệt tổng nguồn vốn dự kiến tăng 15% so với giai đoạn 2016 – 2020; khoảng 92.680 tỷ đồng; trong đó vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ là 83.700 tỷ đồng, phần còn lại là nguồn vốn huy động ngồi ngân sách. Bên cạnh đó, thành phố cũng sẽ bổ sung ngân sách cho Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội thành phố hàng năm khoảng 400 tỷ đồng nhằm cho vay lãi suất ƣu đãi theo quy định đối với các chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh thộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố.

4.1.2 Các chính sách mới liên quan đến vấn đề nghèo đói của Nhà nước, của Hà Nội

Năm 2020 là năm cuối c ng trong công tác thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020. Kể từ năm 2021, dựa trên những thành tựu đạt đƣợc và với mục tiêu duy trì kết quả và gia tăng thêm giá trị đạt đƣợc của cơng cuộc giảm nghèo bền vững, chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững về cơ bản sẽ có những thay đổi về quy mơ và nội dung thực hiện. Kỳ họp thứ 09 Quốc hội khóa XIV đã thông qua nghị quyết số 120 phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội

vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Với đặc trƣng lãnh thổ thủ đô, Hà Nội cũng là một trong các địa phƣơng đƣợc hƣởng chính sách và có những động thái trong cơng cuộc thực thi chính sách.

Cũng trong hoàn cảnh đổi mới của đất nƣớc gia đoạn 2021 – 2025, nghị quyết số 24/2021/QH15 của quốc hội đƣợc ban hành ngày 28/07/2021 do chủ tịch quốc hội Vƣơng Đình Huệ phê duyệt đã đề ra các chủ trƣơng đầu tƣ mới cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 – 2025. Nghị quyết đã thông qua các mục tiêu từ tổng quát đến tổng thể về giảm nghèo đa chiều, bao tr m, bền vững, hạn chế tài và phát sinh nghèo; hỗ trợ ngƣời nghèo, hộ nghèo vƣợt lệ mức sóng tối thiểu và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa quốc gia, nâng cao chất lƣợng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn v ng bãi ngang ven biển và hải đảo thốt khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

Thực tế cho thấy, chính sách hỗ trợ giảm nghèo của nƣớc ta vào các giai đoạn trƣớc đƣợc Đảng và chính phủ thiết kế theo xu hƣớng ai nghèo cũng dƣợc hỗ trợ, thể hiện sƣ nhân văn và ƣu việt của chế độ; tuy nhiên điều này cũng khiến hiệu quả của cơng tác giảm nghèo có những thời điểm và địa phƣơng phản tác dụng, tạo nên các tiền lệ về lƣời lao động trong cộng đồng ngƣời nghèo. Do có q nhiều chính sách ƣu đãi với hộ nghèo và ngƣời nghèo nên một đại bộ phận lớn ngƣời nghèo phát sinh tƣ tƣơng ỷ lại, khơng muốn thốt nghèo để tiếp tục thụ hƣởng các sự hộ trợ của nhà nƣớc cũng nhƣ cộng đồng, tạo tâm lý bằng lòng với cuộc sống đƣợc hỗ trợ, thiếu ý thức vƣơn lên thốt nghèo tự thân, từ đó nảy sinh tâm lý lƣời lao động, ỷ lại. Chính vì vậy, mục tiêu của chƣơng trình chính là sự đổi mới tƣ duy trong chủ trƣơng, đặc biệt là phát triển theo đƣờng lối giảm cho không, tăng cho vay ƣu đãi, hỗ trợ ngƣời nghèo có điều kiện, tăng cƣờng đầu tƣ cho sinh kế ngƣời nghèo. Nghị quyết số 24 – NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới yêu cầu: “các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh v ng dân tộc miền núi phải toàn diện, hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững và phát huy lợi thế, tiềm năng của v ng và tinh thần tự lực của đồng bào dân tộc thiểu số”. Tất cả đƣờng lối đều đề cao tinh thần tự lực tự cƣờng của

ngƣời dân, nhà nƣớc chỉ hỗ trợ về cơ chế, chính sách và nguồn lực; bản thân ngƣời nghèo phải chủ động vƣơn lên, xóa bỏ tâm lý trơng chờ, ỷ lại.

Căn cứ vào tình hình thực tế, chính phủ chính thức ban hành và đi vào có hiệu lực kể từ ngày 15/03/2021 quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025: nghị định số 07/2021/NĐ – CP. Nghị định đƣa ra các tiêu chí đo lƣờng nghèo đa chiều, chuẩn hộ nghèo và cận nghèo, hộ có mức sống trung bình và trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác giảm nghèo giai đoạn 2021 – 2025. Nghị định là sự kế thừa và phát huy quyết định 59/2015/QĐ – TTg ngày 19/11/2015 của thủ tƣớng chính phủ, và là căn cứ mới để đo lƣờng và giám sát mực độ thiếu hụt về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của ngƣời dân; c ng là cơ sở xác định đối thƣợng để thực hiện các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội nhƣ đã đề cập tại mục trên.

Khu vực xét tiêu chí Tiêu chí thu nhập

Nơng thơn 1.500.000/ ngƣời/ tháng Thành thị 2.000.000/ ngƣời/ tháng

Bảng 4.1: Tiêu chí mới về đo lường thu nhập trung bình theo khu vực

Dịch vụ xã hội cơ bản Chỉ số đo lƣờng

Việc làm Việc làm

Ngƣời phụ thuộc trong hộ gia đình

Y tế Dinh dƣỡng

Bảo hiểm y tế

Giáo dục Trình độ giáo dục của ngƣời lớn Tình trạng đi học của trẻ em

Nhà ở Chất lƣợng nhà ở

Diện tích nhà ở bình qn đầu ngƣời Nƣớc sinh hoạt và vệ sinh Nguồn nƣớc sinh hoạt

Nhà tiêu hợp vệ sinh Thông tin Sử dụng dịch vụ viễn thông

Phƣơng tiện phục vụ tiếp cận thông tin

Chuẩn hộ Thu nhập khu vực thành thị Thu nhập khu vực nông thôn Dịch vụ xã hội cơ bản

Chuẩn hộ nghèo Dƣới 2.000.000 VNĐ ngƣời/tháng Dƣới 1.500.000 VNĐ ngƣời/ tháng Thiếu hụt 3 chỉ số trở lên Chuẩn hộ cận nghèo Dƣới 2.000.000 VNĐ ngƣời/tháng Dƣới 1.500.000 VNĐ ngƣời/ tháng Thiếu hụt dƣới 3 chỉ số Chuẩn hộ trung bình Từ 2.000.000 VNĐ đến 3.000.000 VNĐ/ ngƣời / tháng Từ 1.500.000 VNĐ đến 2.250.000 VNĐ/ ngƣời/ tháng Không thiếu hụt chỉ số

Bảng 4.3: Tiêu chí về chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ trung bình theo đo lường đa chiều mới

Bên cạnh đó, chính phủ u cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố, trong đó có Hà Nội phải có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ để đảm bảo giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 nhƣ sau:

- Truyền thông, nâng cao nhận thức các cấp, các ngành và ngƣời dân về chuẩn nghèo đa chiều 2021 – 2025 trên địa bàn.

- Rà soát lại các hộ trên địa bàn theo tiêu chuẩn thuộc chính sách mới; đồng thời phân loại các đối thƣợng thụ hƣởng chính sách.

- Tổ chức thực hiện các giải pháp nâng cao thu nhập và tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của ngƣời dân.

- Căn cứ điều kiện và khả năng thực tế của địa phƣơng, từ đó nâng cao và điều chỉnh ngƣỡng đo lƣờng các chỉ số thiếu hụt để thực hiện các chƣơng trình và chính sách.

4.2. Phƣơng hƣớng và mục tiêu nhằm giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà Nội

4.2.1. Phương hướng

Chỉ trong vòng thời gian đầu của giai đoạn 2021 – 2025, cụ thể là 10 tháng vừa qua năm 2021, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho các hộ nghèo vƣơn lên bằng nhiều giải pháp hiệu quả, vƣợt qua khó khăn và ổn định cuộc sống thơng qua các

phƣơng hƣớng đƣợc đề ra dụa trên các đƣờng lối về giảm nghèo hộ gia đình của Đảng và nhà nƣớc.

Hà Nội chủ trƣơng phát huy vai trị chủ động, tích cực của các cơ quan chủ quản, đặc biệt là vai trò của Đảng và nhà nƣớc trong công tác giảm nghèo bền vững hộ nghèo khu vực Hà Nội nói chung và khu vực nơng thơn thành phố Hà Nội nói chung. Với tinh thần nghiêm túc và quyết liệt, Ủy ban nhân dân Hà Nội đƣa ra các đề án xác định cụ thể các nội dung công tác đƣợc đề ra, đƣa ra các mốc thời gian và tiến độ hoàn thành, đồng thời quy trách nhiệm cho các cơ quan và tổ chức có liên quanl xác định cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phƣơng trong công tác tiến hành các hoạt động thực hiện Nghị quyết chính phủ về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2025 nhằm hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững. Các kế hoạch đƣợc đề ra là bám sát các mục tiêu nhiệm vụ của nghị quyết số 24/2021/QH15 để xây dựng giải pháp, cơ chế quản lý, điều hành chƣơng trình; đảm bảo cơng tác thực hiện nghị quyết hiệu quả, chất lƣợng và đạt đƣợc mục tiêu đã đƣợc đề ra.

Theo kế hoạch, thành phố Hà Nội căn cứ trực tiếp vào nghị quyết số 24/2021/QH15 và theo từng chức năng, nghiệm vụ đƣợc phân công, triển khai một cách gấp rút và hiệu quả các nhiệm vụ chủ yếu nhƣ: tổ chức quán triệt, tuyền truyền sâu rộng đến các cấp, các ngành và nhân dân trong quá trình triển khai thực hiện chƣơng trình; xây dựng kế hoạch thực hiện và tổ chức triển khai chƣơng trình; rà sốt, xây dựng ban hành theo thẩm quyền các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nghị quyết; tổ chức triển khai thực hiện theo quy định của luật đầu tƣ công, luật ngân sách nhà nƣớc và quy định của pháp luật hiện hành có liên quan; tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát các cấp trong quá trình triển khai.

4.2.2. Mục tiêu

Từ ngày 01/01/2022, nhằm triển khai nghị định số 07/2021/NĐ – CP c ng cả

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)