4. Kết cấu của đề tài
1.2. Cơ sở lý luận về giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn
1.2.5. Các yếu tố tác động đến giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn
Nơng nghiệp đã từng là ngành kinh tế đóng vai trị quan trọng trong giai đoạn đầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa, đặc biệt là trong những khu vực có diện tích đất canh tác rộng lớn. Tuy nhiên, thế kỷ XXI đánh dấu một giai đoạn phát triển lớn của nhân loại, khi dân số liên tục gia tăng và các ngành kinh tế công nghiệp cũng nhƣ dịch vụ đã đi vào hoạt động hiệu quả. Thiếu hụt diện tích canh tác và dƣ thừa lao động đã dẫn đến đói nghèo tại khu vực nơng thơn, và trở thành vấn nạn của thế kỷ. Chính vì vậy, trong quá trình giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn, chúng ta cần đề cao nhận thức của các cơ quan chính quyền, vốn là lực lƣợng nắm vai trò chủ đạo trong việc nghiên cứu, đề xuất và thực thi các giải pháp giảm nghèo bền vững. Khi đã có hệ tƣ tƣởng cơ sở và nhận thức đúng đắn, công tác hoạch định và thực thi các giải pháp sẽ đƣợc thông suốt và hiệu quả.
Trong mỗi một chính sách đƣợc đề ra, cần làm rõ nguồn lực đảm bảo chính sách đƣợc phân bổ ở mức nào, nên ƣu tiên tập trung nguồn lực lại các mảng nào. Nguồn lực khơng chỉ ở kinh phí, vốn ngân sách; mà còn nằm ở nguồn nhân lực và các nguồn lực tự có trên địa bàn. Việc phân bổ nguồn lực hợp lý sẽ tránh lãng phí, thất thốt và kém hiệu quả. Bên cạnh đó, các chính sách về kinh tế - xã hội sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn lực giảm nghèo, từ đó tăng cƣờng tính bền vững của cơng tác giảm nghèo tồn diện khi nhà nƣớc có sự cân đối về kinh tế - xã hội đối với từng đặc thù vùng miền khác nhau.
Công tác tổ chức triển khai các đề án, dự án liên quan và công tác đánh giá kiểm tra cũng là yếu tố tác động không nhỏ đến cơng tác xóa đói giảm nghèo. Việc
đồng bộ hóa các chính sách, dự án, chƣơng trình giảm nghèo sẽ giảm thiểu sự chồng chéo và tránh đƣợc sự lãng phí nguồn lực. Các dự án ngồi đi sâu vào giảm nghèo; cũng cần có sự khuyến khích, tạo động lực cho tăng trƣởng kinh tế tại đại bộ phận ngƣời nghèo, giúp giảm nghèo bền vững. Nếu đƣợc nhƣ vậy, công tác giảm nghèo có thể về cơ bản đáp ứng đƣợc mục tiêu đề ra của các dự án; và hạn chế tối đa tình trạng tái nghèo ở những hộ vừa thoát nghèo, đảm bảo nguồn thu nhập cho những ngƣời vừa đƣợc gạch tên khỏi danh sách nghèo của từng địa phƣơng.
Ngoài nguồn lực từ các nguồn từ trung ƣơng, cũng cần quán triệt việc sử dụng một cách hợp lý các nguồn lực đặc th địa phƣơng, bởi đây là một yếu tố ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cơng tác giảm nghèo, và cịn là tiền đề để có thể phân bổ một cách hợp lý các nguồn lực khác. Các nguồn lực nội tại cần đƣợc chú ý đặc biệt nhƣ điều kiện tự nhiên, điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, điều kiện xã hội, tình trạng và trình độ lao động, văn hóa, tơn giáo… và phân tích nhằm đƣa ra các phƣơng án cụ thể, đồng thời tìm ra phƣơng thức tận dụng triệt để nhằm phát huy nội tại, d ng cái đang có để hỗ trợ phát triển những thứ chƣa có.
Việc đầu tƣ và dành nhiều sự quan tâm ƣu ái đến nông nghiệp tại khu vực nơng thơn có những tác động tích cực đến giảm nghèo. Nhƣng nhƣ phần đầu đã đề cập, sang đến thế kỷ XXI, nông nghiệp đã khơng cịn phát huy đƣợc vai trị và hiệu quả nhƣ trƣớc. Chính vì vậy, cần có sự chuyển dịch dần vốn đầu sƣ sang các ngành công nghiệp với ƣu thế thu hút nhiều lao động, cũng nhƣ tạo động lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển; nhằm giải quyết vấn đề dƣ thừa nguồn nhân lực. Nguồn vốn đầu tƣ tín dụng nhằm hỗ trợ ngƣời nghèo có nguồn vốn sản xuất, cũng nhƣ các chính sách viện trợ, trợ giá... nói chung nếu đƣợc vận dụng hợp lý giúp cân bằng thị trƣờng và giúp ngƣời nghèo có thể tiếp cận với các dịch vụ cơ bản góp phần xóa đói giảm nghèo.
Trình độ dân trí, trình độ học vấn của ngƣời dân trong khu vực cũng cần đƣợc chú trọng; bởi lẽ nếu trình độ dân trí q thấp, sẽ gây ảnh hƣởng đến quá trình nhận thức của một bộ phận ngƣời nghèo và làm hạn chế khả năng tiếp cận của ngƣời nghèo đối với các chính sách hỗ trợ nói chung, và các dịch vụ cơ bản xã hội nói
riêng. Chính vì vậy, cơng tác nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn của ngƣời dân cần đƣợc đặc biệt quan tâm, khơng chỉ ở thế hệ hiện tại mà cịn phải nâng cao trình độ ở các thế hệ kế tiếp. Khi và chỉ khi trình độ dân trí, trình độ học vấn đã đƣợc nâng cao, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật sẽ đƣợc nâng cao và tác động đến khả năng lao động của ngƣời dân. Thơng qua đó, khả năng phá triển kinh tế xã hội đƣợc đảm bảo, song hành cùng mục tiêu giảm nghèo toàn xã hội.