Nhóm giải pháp về huy động các nguồn lực tổng hợp

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 116 - 125)

Chƣơng 3 : THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO HỘ GIA ĐÌNH TẠI KHU VỰC

4.5.6. Nhóm giải pháp về huy động các nguồn lực tổng hợp

Trong 05 năm giai đoạn 2016 – 2020, thành phố Hà Nội về cơ bản đã hoàn thành chỉ tiêu giảm nghèo bền vững theo bộ chỉ số đo lƣờng cũ; góp phần vào thúc đẩy phát triển phồn vinh quốc gia về lâu dài. Tuy nhiên, khi áp dụng tiêu chuẩn mới về đánh giá hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ có thu nhập thấp; địa bàn Hà Nội đã lộ rõ nhiều hạn chế trong công tác hỗ trợ ngƣời dân giảm nghèo bền vững. Bài tốn đặt ra cho tồn thể các cấp lãnh đạo thành phố Hà Nội chính là làm sao có thể kế thừa và phát huy các thành tựu của giai đoạn trƣớc đây, nhằm chinh phục mục tiêu mới trong giai đoạn 2021 – 2025.

Để thực hiện một cách hiệu quả cũng nhƣ đạt đƣợc cách thành tựu lớn mục tiêu đề ra trong quá trình giảm nghèo bền vững địa bàn Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quán triệt phải huy động và tận dụng mọi nguồn lực có sẵn trong địa bàn, đồng thời nỗ lực trong các khâu tổ chức thực hiện phân bổ nguồn lực. Đây đƣợc coi là một nƣớc đi đúng đắn nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của không chỉ ngƣời nghèo trên địa bàn thủ đơ, mà cịn toàn thể nhân dân thành phố Hà Nội; trong bối cảnh đất nƣớc còn gặp nhiều khó khăn và quốc gia cũng đang chịu các tác động tiêu cực bởi đại dịch thể kỷ XXI – COVID – 19.

Đầu tiên phải kể đến các mặt thuận lợi của thành phố Hà Nội trong công tác huy động nguồn lực tổng hợp. Với đặc th là thủ đơ nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; thành phố Hà Nội là trung tâm hành chính của cả nƣớc, và cũng là nơi tập trung nhiều bộ máy lãnh đạo các cấp, các ban ngành. Chính vì vậy, Hà Nội về cơ bản luôn nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong hầu hết công tác thực thi các chính sách mới. Đây là một thuận lợi khơng hề nhỏ trong q trình đẩy nhanh tiến độ thực thi chính sách, cũng nhƣ hoàn thiện thực thi chính sách trong tồn bộ q trình. Dƣới sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các chính sách sẽ đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, sáng tạo và gặt hái nhiều thành công hơn.

Cũng chính bởi đặc th địa lý nêu trên, Hà Nội cũng có những ƣu ái về số lƣợng các doanh nghiệp hiện đang hoạt động trên lĩnh vực thủ đơ. Nếu có thể đƣa các giải pháp kết nối các doanh nghiệp, thành phố Hà Nội sẽ giải quyết đƣợc về cơ bản các vấn đề tồn đọng nhƣ: đầu ra và đầu vào sản xuất kinh doanh; tình trạng việc làm; thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Với các vấn đề nêu trên đƣợc giải quyết, công tác phát triển kinh tế toàn dân trên địa bàn sẽ dƣợc đẩy mạnh, tạo điều kiện cho ngƣời dân an tâm thực thi các chính sách về khuyến nơng, khuyến cơng cũng nhƣ lao động việc làm trên địa bàn Hà Nội, là tiền đề để ngƣời nghèo có thể vƣơn lên làm giàu chân chính, từ đó thốt nghèo và hƣớng đến thoát nghèo bền vững.

Các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đơ cũng có thể hỗ trợ ngƣời nghèo phát triển các mơ hình sản xuất, kinh doanh ph hợp với ngƣời nghèo; tăng đầu tƣ cho công tác giảm nghèo bền vững đang diễn ra trên địa bàn thủ đô.

Bên cạnh đó, Hà Nội có thể phát huy mạnh mẽ truyền thống đồn kết dân tộc, đồng thời phát huy tinh thần “tƣơng thân, tƣơng ái” trong tồn dân, từ đó huy động các nguồn nhân lực ph hợp để đảm bảo có đủ nhân lực trong quá trình thực thi công tác giảm nghèo bền vững. Nguồn nhân lực cũng chính là một trong các bài toán nan giải của thành phố trong q trình thực hiện các chính sách, đề án; và tận dụng đƣợc nguồn nhân lực tồn dân, thành phố có thể về cơ bản giải đƣợc bài toán về nguồn nhận lực; định hƣớng các nguồn lực phục vụ bổ sung nhân lực sang các hạng mục khác cần thiết hơn.

Kế thừa và phát huy các thành tựu trƣớc đó khơng chỉ dừng lại ở việc phê duyệt các đề án có tính tƣơng đồng, mà cịn có thể đi sâu vào đời sống nhân dân trong cơng tác xây dựng các mơ hình hộ gia đình đã thốt nghèo, từ đó hƣớng tới hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng dân cƣ; thực hiện chính sách học tập nhau thốt nghèo; không trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Đảng và nhà nƣớc. Bên cạnh đó, các hộ gia đình thốt nghèo cịn có thể là tấm gƣơng sáng cho các hộ khác noi theo, đánh thức sự tự tơn của mỗi con ngƣời, từ đó xóa bỏ tâm lý “nghèo đi đơi với hèn” đã ăn sâu vào một đại bộ phận ngƣời nghèo.

Có thể xem các nguồn lực tổng hợp trên địa bàn Hà Nội dƣờng nhƣ là vô hạn, và công tác khai thác các nguồn lực tổng hợp này có thể trở thành tiền đề để Hà Nội chinh phục mục tiêu xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025. Cần thực hiện các biện pháp khai thác nguồn lực tổng hợp một cách hiệu quả; tránh lãng phí nguồn lực, từ dó dẫn đến lãng phí các giải pháp khai thác nguồn lực đó.

KẾT LUẬN

Đói nghèo, nhƣ đã nói ngay tại phần đầu của đề tài nghiên cứu, là vần đê mang tính đa chiều; vừa mang tính kinh tế, vừa để lại cho xã hội những hậu quả nặng nề không thể lƣờng trƣớc đƣợc. Một quốc gia vẫn cịn tồn tại các vấn đề về đói nghèo, vẫn cịn tồn tại các hộ gia đình, các cá nhân nghèo đói; sẽ vẫn có những vấn đề về bất ổn kinh tế, xã hội tiềm tàng. Đối nghèo gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển quốc gia, làm suy yếu nguồn tiềm năng của đất nƣớc và đe dọa đến sự tồn vong của cả một dân tộc. Một quốc gia vẫn cịn vấn nạn nghèo đói sẽ phải dành một phần nguồn lực quốc gia để giải quyết vấn nạn nghèo đói, dẫn tới lãng phí nguồn lực quốc gia; mà lẽ ra nguồn lực ấy phải đƣợc phân bổ và sử dụng cho các mục đích khác mang tính cấp bách, chiến lƣợc hơn.

Với đặc thù là thủ đơ nƣớc Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; thành phố Hà Nội kiên quyết khơng cho phép đói nghèo đƣợc diễn ra trên địa bàn; thông qua áp dụng một cách sáng tạo và ƣu việt các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hỗ trợ ngƣời nghèo. Thành phố Hà Nội đã tập trung mọi nguồn lực, mọi khả năng với mục đích đổi mới công tác hỗ trợ ngƣời nghèo, đặc biệt nhấn mạnh đến đối tƣợng các hộ nghèo khu vực nơng thơn Hà Nội; cũng nhƣ tìm ra các giải

pháp giảm nghèo hộ gia đình trên địa bàn thủ đơ nói chung, cũng nhƣ giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà Nội nói chung.

Tuy về cơ bản đạt đƣợc nhiều thành tựu, xong các chính sách trên thực tế cịn có nhiều mặt hạn chế; đặc biệt là các mặt hạn chế trong cơng tác tổ chức và áp dụng chính sách; phản ánh sự thiếu đồng bộ trong cơng tác áp dụng chính sách cũng nhƣ sự yếu kém trong hàng ngũ cán bộ thực thi chính sách. Vì vậy, trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây về đề tài; dƣới góc độ nghiên cứu trực thuộc chuyên ngành kinh té chính trị; đề tài nghiên cứu đã làm rõ đƣợc các vấn đề liên quan đến khái niệm, đặc điểm tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến nghèo đói; cũng nhƣ phân tích thực trạng nghèo đói và các chính sách hỗ trợ các hộ gia đình nơng thơn Hà Nội thốt nghèo. Đề tài nghiên cứu đã chỉ rõ những thành tựu, ƣu điểm của chính sách; cũng nhƣ nêu lên thực trạng và các hạn chế trong công tác giảm nghèo khơng chỉ trên địa bàn Hà Nội, mà cịn đi sâu vào khu vực nông thôn Hà Nội.

Bên cạnh đó, đề tài cũng đƣa ra một số kinh nghiệm có thể hỗ trợ Hà Nội trong q trình giảm nghèo bền vững khơng chỉ tại khu vực nơng thơn, mà cịn trên tồn thành phố; thơng qua kinh nghiệm thực tiễn từ các địa phƣơng khác đã có những thành công bƣớc đầu trong công cuộc đấu tranh chống lại đói nghèo. Các địa phƣơng nêu trên đƣợc chọn lọc từ ba miền tổ quốc và đều có sự tƣơng đồng phần nào với Hà Nội, tạo điều kiện để có thể áp dụng những thành tựu của các địa phƣơng lên địa bàn thủ đô.

Để khắc phục những mặt hạn chế còn tồn đọng, và hỗ trợ đạt đƣợc thành tựu trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo; đề tài nghiên cứu đã phần nào đề xuất một cách tổng quan các phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nơng thơn Hà Nội. Các phƣơng hƣớng, giải pháp đƣợc tổng hợp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy cơng tác áp dụng các chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn nơng thơn Hà Nội; góp một phần nhỏ vào cơng cuộc diệt “giặc nghèo” của dân tộc ta trên con đƣờng phát triển hƣớng tới chủ nghĩa xã hội; hƣớng tới mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Các tài liệu bằng tiếng Việt

1. Chính phủ, 2011. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.

2. Chính phủ, 2021. Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28/07/2021 về phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội.

3. Chính phủ, 2016. Quyết định số 50/2015/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ quy định về tiêu chí xét duyệt hộ nghèo, hộ cận nghèo trên phạm vi cả nước,

Hà Nội.

4. Chính phủ, 2015. Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 về ban hành quy định về chuẩn nghèo và tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 - 2020,

Hà Nội.

5. Chính phủ, 2021. Nghị định số 07/2021/NĐ – CP về quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội.

6. Ban chấp hành trung ƣơng, 2008. Nghị quyết số 26 ngày 05/08/2008 về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội.

7. Ban chấp hành trung ƣơng, 2011. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.

8. Ban chấp hành trung ƣơng, 2016. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội.

9. Ban chấp hành trung ƣơng, 2021. Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, Hà Nội.

10. Ban chấp hành trung ƣơng, 2003. Nghị quyết số 24 – NQ/TW ngày 12/03/2003 về công tác dân tộc trong tình hình mới, Hà Nội.

11. UBND thành phố Hà Nội, 2011. Nghị quyết số 80/NQ – CP ngày 19/05/2011

của chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 – 2020, Hà

Nội.

12. UBND thành phố Hà Nội, 2020. Kế hoạch 80/KH-UBND về khuyến nông thành phố Hà Nội năm 2020, Hà Nội.

13. UBND thành phố Hà Nội, 2020. Quyết định 44/QĐ-UBND về phê duyệt chương trình khuyến nơng thành phố Hà Nội giai đoạn 2020 – 2025, Hà Nội.

14. UBND thành phố Hà Nội, 2020. Kế hoạch 29/KH-UBND về khuyến công

thành phố Hà Nội năm 2020, Hà Nội.

15. UBND thành phố Hà Nội, 2020. Kế hoạch 77KH-UBND về khuyến công

thành phố Hà Nội năm 2021, Hà Nội.

16. UBND thành phố Hà Nội, 2019. Nghị quyết 11/2019/NQ-HĐND về chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn và làng nghề thành phố Hà Nội, Hà Nội.

17. UBND thành phố Hà Nội, 2015. Quyết định 27/2015/QĐ-UBND về quy định

quản lý kinh phí khuyến cơng và mức hỗ trợ cho các hoạt động khuyến công thành phố Hà Nội, Hà Nội.

18. UBND thành phố Hà Nội, 2021. Kế hoạch 99/KH-UBND về phát triển ngành nghề nông thôn thành phố Hà Nội năm 2021, Hà Nội.

19. Đào Ngọc Dung, 2018. Những biến chuyển của chính sách giảm nghèo bền vững và định hướng giải pháp cho giai đoạn mới, Hà Nội.

20. Đào Duy Anh, 2017. Giảm nghèo ở Bình Định – kết quả và những vấn đề đặt

ra, Bình Định.

21. P.GS; TS Nguyễn Ngọc Sơn, 2012. Chính sách giảm nghèo ở nươc ta hiện

nay: thực trạng và định hướng hoàn thiện, Hà Nội.

22. Hà Lê, 2017. Giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020: vươn lên từ nội lực, Hà

Nội. Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu trƣờng đại học Lâm Nghiệp, 2006. Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam, Hà Nội. 23. Tùng Lâm, 2014. Thạch Thất, phá triển làng nghề góp phần xóa đói giảm

nghèo, Hà Nội.

24. Lâm quân, 2018. Những điểm sáng trong giảm nghèo bền vững ở thành phố

mang tên Bác, tp. Hồ Chí Minh.

25. Nguyên Quốc, 2019. Giảm nghèo bền vững theo tiêu chuẩn của thành phố, tp. Hồ Chí Minh.

26. Thơng tấn xã việt nam, 2020. Giảm nghèo ở tp. Hồ Chí Minh – Đảm bảo

toàn diện và bền vững, tp. Hồ Chí Minh.

27. Phóng viên báo điện tử Con số & Sự kiện, cơ quan ngôn luận Tổng cục thống kế, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, 2021. Đà Nẵng: Từng bước thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, Hà Nội.

28. Đình Thiệu, 2016. Đà Nẵng: Nâng chuẩn hộ nghèo là cách thoát nghèo bền

vững, Đà Nẵng.

29. Thành Tân, 2019. Đà Nẵng hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, Đà Nẵng.

30. Trần Thanh, Thu Nguyệt, Thanh Hoa, 2021. Nhiều giải pháp đồng bộ, quyết

liệt, sang tạo trong công tác giảm nghèo, Quảng Ninh.

31. Minh Hiền, 2020. Quảng Ninh: Nhiều giải pháp giảm nghèo hiệu quả, Hà

Nội.

32. Trần Huyền, 2021. Hiệu quả giảm nghèo bền vững ở Quảng Ninh, Hà Nội. 33. Tổng cục thống kê Việt Nam, 2021. Số liệu báo cáo tổng quát về thành phố

Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội.

34. Chƣơng trình phát triển liên hiệp quốc, 1999. Thước đo các mức nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.

35. Bộ LĐTB&XH, 1999. Thước đo các mức nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.

36. Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, 2012. Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành – Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, Hà Nội.

37. Nhóm nghiên cứu cơng ty nghiên cứu và phân tích Vietsurvey, 2018. Nghiên

cứu các mơ hình giảm nghèo của các đối tác quốc tế ở Việt Nam, Hà Nội.

38. Mai Lan Phƣơng, Nguyễn Mậu Dũng, Philippe Lebailly, 2012. Phân cấp quản lý và chương trình xóa đói giảm nghèo – trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Hịa Bình, Hà Nội.

39. Vƣơng Vân, 2021. Kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho người lao động và

40. Phƣơng Anh, 2014. Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lý thành phố Hà

Nội, Hà Nội.

41. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2002. Hồ Chí Minh tồn tập, Hà Nội 42. Nguyễn Đình Cống, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2011. Phương pháp

luận nghiên cứu khoa học và sáng tạo. Hà Nội.

43. Lê Thị Thanh Bình, luận án tiến sĩ kinh tế, 2020. Giải pháp giảm nghèo bền

vững ở Hà Nội, Hà Nội.

44. Trịnh Thu Thủy, luận án tiến sĩ kinh tế, 2019. Giải pháp tài chính vi mơ cho

xóa đói giảm nghèo bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.

B. Các tài liệu đến từ các nhóm nghiên cứu nƣớc ngồi

1. Ngo Ha Quyen, 2019. Reducing rural porvety in Vietnam: issue, policies, challenges, Hanoi.

2. The world bank in Vietnam, 2015. Overview: context, strategy, result, USA. 3. The world bank in Vietnam, 2018. Vietnam continues to reduce poverty,

according to WB report, USA.

4. Dat Nguyen, 2018. 9 million Vietnamese people still living in extreme poverty: report, USA.

5. Taufik Indrakesuma và Johannes Loh, 2012. Urban poor‟s „everyday struggle in Vietnam, Singapore

6. The World bank, 2016. Principles and pratice in measuring global poverty, USA.

7. UNDP, 1997. Human Poverty Index – HPI, USA.

Một phần của tài liệu Giảm nghèo hộ gia đình tại khu vực nông thôn hà nội (Trang 116 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)