Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyển nhƣợng tàisản thế chấp

Một phần của tài liệu Chuyển nhượng tài sản thế chấp theo pháp luật việt nam (Trang 84 - 94)

2.2 .Thực tiễn áp dụng các quy định về chuyển nhƣợng tàisản thế chấp

2.2.2 .Vƣớng mắc, bất cập trong việc chuyển nhƣợng tàisản thế chấp

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyển nhƣợng tàisản thế chấp

Thứ nhất, nâng cao nhận thức, kỹ năng áp dụng pháp luật của các chủ thể

pháp luật là các cán bộ công tác tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thơng qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức pháp luật. Theo đó, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các Bộ, ngành liên quan cần tổ chức nhiều hơn các Hội nghị, Tọa đàm phổ biến kiến thức, trao đổi ý kiến thảo luận các quy định

pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nói chung và chuyển nhượng tài sản thế chấp nói riêng tới các chủ thể tham gia quan hệ thế chấp đặc biệt là các ngân hàng và tổ chức tín dụng.

Thứ hai, tăng cường hiệu quả thực thi các cam kết giữa bên thế chấp và

bên nhận thế chấp; khắc phục tình trạng chây ỳ, khơng có thiện chí phối hợp giải quyết của một bộ phận khơng nhỏ bên thế chấp. Đồng thời, Nhà nước cần nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp phát sinh tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ chế chuyển nhượng tài sản thế chấp. Theo đó, tịa án là thiết chế tư pháp chủ đạo trong việc giải quyết tranh chấp, như đã nêu thì số lượng vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng trong chiếm số lượng rất lớn trong tổng số vụ án mà các Tịa án các cấp thụ lý giải quyết, trong đó có rất nhiều vụ án mang tính chất phức tạp, đã tồn đọng chưa được xử lý trong một thời gian dài, điều này khiến bên nhận thế chấp tốn rất nhiều thời gian và chi phí trong khi đó giá trị của nhiều loại tài sản xuống cấp trầm trọng như hàng hóa ln chuyển trong q trình sản xuất kinh doanh, phương tiện vận tải, Vì vậy, sự sát sao, tập trung giải quyết các vụ án cần được cải thiện nhằm tạo điều kiện cho bên thế chấp sớm bán/chuyển nhượng được tài sản, thu hồi lại khoản vay.

Thứ ba, tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi cho việc mua bán tài sản thế

chấp để rút ngắn thời gian, chi phí cho bên thế chấp, bên nhận thế chấp và gánh nặng giải quyết vụ việc kéo dài của cơ quan nhà nước. Với sự phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại 4.0, chúng ta cần số hóa đối với các nội dung liên quan đến tài sản cần chuyển nhượng ngồi các kênh thơng tin truyền thống như truyền hình, đài phát thanh hoặc niêm yết cơng khai, từ đó tiếp cận tới nhiều bên có nhu cầu nhận chuyển nhượng hơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG III

Trong Chương III, tác giả tập trung đưa ra các giải pháp, kiến nghị căn cứ vào các vướng mắc, bất cập và nguyên nhân đã chỉ ra sau khi phân tích các quy định hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật về chuyển nhượng tài sản thế chấp ở Chương II theo phương hướng hoàn thiện pháp luật gồm 2 nhóm giải pháp bao gồm giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chuyển nhượng tài sản thế chấp và giả pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về chuyển nhượng tài sản thế chấp. Những giải pháp mà tác giả luận văn đưa ra có thể chưa được tồn diện, nhưng có ý nghĩa về lý luận cũng như thực tiễn. Nếu thực hiện tốt những giải pháp cơ bản đó thì sẽ nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc chuyển nhượng tài sản thế chấp, tạo điều kiện thuận tiện cho các bên thực hiện thủ tục hành chính và tư pháp, đồng thời cũng hỗ trợ giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu tại các tổ chức tín dụng, ngân hàng, phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh cho cá nhân, doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ phát triển, thay đổi rất nhanh của nền kinh tế kéo theo nhu cầu các cá nhân, tổ chức cần huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu nhất là vay của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ thì việc thế chấp tài sản là phương thức bảo đảm thông dụng nhất hiện nay bởi sự thuận tiện về cơ chế cho vay, tin cậy về giá trị tài sản, quy định của pháp luật chi tiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên trong quan hệ thế chấp. Tuy nhiên trong quá trình vay vốn, việc phát sinh vi phạm nghĩa vụ trả nợ hoặc theo thỏa thuận của các bên thì tài sản thế chấp cần phải được bản, chuyển nhượng để đảm bảo an toàn vốn của bên cho vay. Chuyển nhượng tài sản thế chấp là hệ quả pháp lý của việc xử lý tài sản bảo đảm mang tính đặc thù và bao hàm nội dung rất rộng bởi phương thức chuyển nhượng tài sản bảo đảm rất đa dạng, được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau.

Trong những năm qua, Việt Nam đã thực sự quan tâm đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nói chung và chuyển nhượng tài sản bảo đảm nói riêng, cụ thể đã ban hành, sửa đổi nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh như Bộ luật Dân sự, Luật Thi hành án dân sự, Luật Đấu giá tài sản,…các Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành để phù hợp với nhu cầu xã hội, thực tiễn khách quan và nền pháp luật khác của thế giới. Chúng ta không thể phủ nhận rằng pháp luật đã thực sự hiệu quả khi bước đầu đã tạo điều kiện quan trọng góp phần xử lý nợ xấu tại các tổ chức tín dụng, đến cuối quý III/2020 tỷ lệ nợ xấu so với tổng nợ là 2,140% [27], giảm đáng kể so với 8,85% vào thời điểm 31/12/2015 [29]. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng pháp luật cũng còn tồn tại một số vướng mắc, bất cập từ quy định của pháp luật, cách hiểu, cách áp dụng chưa thống nhất pháp luật ở một số địa phương gây ra một số khó khăn nhất

định cho các bên trong quan hệ thế chấp cũng như bên thứ ba nhận chuyển nhượng tài sản thế chấp. Như vậy, trước tình hình giao dịch chuyển nhượng thế chấp ngày càng nhiều, tính chất phức tạp ngày càng tăng do sự thiên biến về loại hình tài sản, ý thức tuân thủ thỏa thuận của các bên, sự vào cuộc hỗ trợ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền,…thì việc nghiên cứu vấn đề pháp luật về chuyển nhượng tài sản thế chấp, tìm ra những nguyên nhân của các vướng mắc, bất cập từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật phục vụ công tác cải cách tư pháp là vấn đề mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Tác giả mong rằng những giải pháp đã đề ra trong luận văn sẽ góp phần giả quyết được những vấn đề còn tồn đọng, pháp luật càng quy định rõ ràng, chi tiết đi kèm với việc áp dụng chính xác sẽ giảm thiểu hơn nữa tình trạng nợ xấu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi cơng dân trong giao dịch bảo đảm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (2000), “Từ điển Hán Việt”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

2. Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước (2014),

Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội.

3. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà

Nội.

4. Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện

nghĩa vụ, Hà Nội.

5. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP về quy định chi tiết một

số điều của Luật Đất đai, Hà Nội.

6. Nguyễn Phương Anh, “Xử lý vật chứng vụ án hình sự là tài sản thế chấp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1(401) – tháng 01.2020.

7. Vũ Đình Ánh, “Quyền xử lý tài sản bảo đảm dưới góc nhìn kinh tế”, Hội thảo Quyền xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng.

8. Trần Thanh Bình, “Vướng mắc khi nhận thế chấp hàng hóa ln chuyển

trong q trình sản xuất, kinh doanh”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân

hàng tháng 9.2011 – số 112.

9. NgôHuyCương,“Tổngquanvềluậttàisản”,

Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 01/10/2010.

10. TS. Vũ Mai Chi, ThS. Trần Anh Quý, “Kết quả đạt được trong công tác xử

lý nợ xấu của ngành Ngân hàng và một số đề xuất trong giai đoạn 2021- 2025”, Tạp chí ngân hàng số 08/2020.

11. Đỗ Văn Đại (2012), “Luật Nghĩa vụ dân sự và Bảo đảm thực hiện nghĩa

vụ dân sự Bản án và bình luận bản án – Tập 2”, NXB Chính trị Quốc gia

12. Nguyễn Ngọc Điện, Đỗ Thị Bông, “Những vấn đề cần làm rõ khi áp dụng

các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 liên quan đến bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 17/02/2020.

13. Nguyễn Ngọc Điện, “Thanh lý tài sản thế chấp trong luật Dân sự Pháp theo

đạo luật 23/03/2006”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử.

14. Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản

trong luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật.

15. Mai Thị Thùy Dung, “Quy định về kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án

dân sự trong trường hợp tài sản đã chuyển nhượng sau khi có bản án, quyết định của Tịa án”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật.

16. Phạm Thị Hồng Đào, “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tại ngân hàng”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 22/11/2016.

17. Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 7205/NHNN-PC ngày 27/09/2016 về việc

tham gia ý kiến đối với các kiến nghị xử lý khó khăn, vướng mắc cho VAMC.

18. Ngân hàng TMC Á Châu, “Hiện trạng và những khó khăn, vướng mắc

trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo

đảm của các tổ chức tín dụng”.

19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, “Trình tự,

thủ tục, quy trình phát mại tài sản thu hồi nợ thơng qua hình thức đấu giá tài sản.”, agribank.com.vn đăng ngày 23/07/2018.

20. Nguyễn Tiến Đông, “Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hiện

nay”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 20/10/2015.

21. Nguyễn Hoàng Long, “Vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm

là các quyền tài sản”, Tạp chí Khoa học kiểm sát số 03-2020.

22. Luật sư Nguyễn Văn Hải – Trường phòng Pháp chế tuân thủ Ngân hàng TMCP Phương Đơng, “Khó khăn vướng mắc khi tổ chức tín dụng xử lý tài

sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng”, (2016).

23. Phan Đăng Hải, “Hồn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm nhằm bảo

vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân

hàn, số 219 – tháng 8.2020.

24. Hoàng Thị Thúy Hằng, “Chế định vật quyền và dự kiến sửa đổi phần “Tài

sản và quyền sở hữu” trong Bộ luật Dân sự (sửa đổi) của Việt Nam”, Tài

liệu Hội thảo “Một số vấn đề về pháp luật dân sự, so sánh pháp luật Cộng

hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản và Việt Nam” ngày 02-

03/10/2012.

25. Hoàng Thị Thanh Hoa, “Cần hoàn thiện quy định về định giá tài sản kê

biên”, Báo Pháp luật Việt Nam ngày 25/02/2020.

26. Lê Hồng Hiển, “Khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện quyền xử

lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản

bảo đảm của các tổ chức tín dụng”.

27. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Thống kê tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư tín

dụng theo quý”, sbv.gov.vn.

28. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (2016), “Hiện trạng và những khó

khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm”, Hội thảo “Quyền

xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng”.

29. Nguyễn Hồi, “Kiểm toán nhà nước: Nợ xấu Ngân hàng năm 2015 là

8,85%”, VNEXPRESS đăng ngày 24/05/2017.

30. Nguyễn Tấn Hơn (1995), “Phá sản doanh nghiệp - một số vấn đề thực tiễn”,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Nguyễn La Hương, “Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự Nhật Bản”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức tín dụng”.

32. Nguyễn Hồng Hưng, “Những khó khăn, vướng mắc trong việc xử lý tài

sản bảo đảm của các khoản nợ xấu”, Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo

đảm của các tổ chức tín dụng”.

33. Lan Nhi, “Dự án đã bị thế chấp vẫn được phép bán, chuyển nhượng mà khơng trái luật”, Báo Trí thức trẻ.

34. Phạm Thanh Ngọc, “Kinh nghiệm một số nước về xử lý tài sản bảo đảm”, Thongtinphapluatdansu.edu.vn ngày 14/12/2016.

35. Long Nguyễn, “Bất thường trong đấu giá Cơng ty CP Xi măng Hồng Liên

Sơn”, Báo Lao động, đăng ngày 16/05/2021.

36. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, (in lần thứ 3), Nxb. Đà Nẵng.

37. Nguyễn Phước Quang, “Xử lý tài sản thế chấp theo quy định của Bộ luật

Dân sự 2015”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường

Đại học Tây Đô, số 07 – 2019, tr.16-26.

38. TS. Lê Thanh Phong, Chánh án Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, “Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng và các tranh chấp dân

sự khác trong lĩnh vực ngân hàng tại TAND thành phố Hồ Chí Minh”, Hội

nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.”, (2019).

39. Lê Thị Thu Thủy (2016), “Pháp luật về các biện pháp hạn chế rủi ro trong

hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam và một số nước trên thế giới”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

40. Lê Thị Thu Thủy (2016), “Bảo đảm sự thuận lợi, công bằng và hợp lý trong việc tự xử lý tài sản bảo đảm khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo các hợp đồng tín dụng”, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, tập 32, số 2 (2016), tr.51-58.

41. Lan Vũ (2018), “Chủ sở hữu khơng đồng ý, ngân hàng có được bán đấu giá tài sản thế chấp?”, luatvietnam.vn ngày 30/12/2018.

42. Quốc hội (2012), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 43. Quốc hội (2014), Luật Đất đai, Hà Nội.

44. Quốc hội (2014), Luật Đầu Tư, Hà Nội.

45. Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh Bất động sản, Hà Nội. 46. Quốc hội (2014), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội.

47. Quốc hội (2014), Luật Phá sản, Hà Nội. 48. Quốc hội (2015) Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 49. Quốc hội (2016), Luật Đấu giá tài sản, Hà Nội.

50. Quốc hội (2014), Nghị quyết số 42/2017/QH14, Hà Nội.

51. Trần Quang Vinh, “Thế chấp hàng hóa luân chuyển: rủi ro từ quy định

mới”, Kinh tế Sài Gòn Online ngày 24/05/2018.

52. Vũ Thị Hồng Yến, “Bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng bằng thế

chấp bất động sản theo quy định của pháp luật hiện hành”, Trung tâm

thông tin thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội.

53. Vũ Thị Hồng Yến, “Khái niệm tài sản trong pháp luật dân sự và kiến nghị

sửa đổi Bộ luật dân sự năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ngày

01/11/2015.

54. Vũ Thị Hồng Yến (2019), “Tài sản thế chấp và xử lý tài sản thế chấp theo

quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật,

Hà Nội.

55. Vũ Thị Hồng Yến (2013), “Xử lý tài sản thế chấp trong mối quan hệ với

Pháp luật phá sản” ngày 17/05/2013.

56. Tạp chí Ngân hàng số 13/2013, “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu

57. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, “Một số vấn đề về định giá, định giá lại

và bán đấu giá tài sản kê biên để thi hành án”.

58. Viện Ngôn ngữ (2010), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Từ điển Bách khoa. 59. Witold Wolodkiewicz và GS.TS Maria Zablocka (Lê Nết, dịch): Giáo trình

Luật La Mã của Đại học Tổng hợp Warsawa – Ba Lan.

60. Đinh Chiến - Thái Dương, “Tài sản kê biên bị bán rẻ: Kiến nghị “bịt” lỗ

hổng pháp luật về thi hành án, đấu giá và định giá tài sản”, Tạp chí Pháp lý

– Viện Khoa học Pháp lý và Kinh doanh quốc tế, đăng ngày 12/08/2021.

Một phần của tài liệu Chuyển nhượng tài sản thế chấp theo pháp luật việt nam (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)