Chương 1 .KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN
3.1. Một số nguyên nhân hạn chế khả năng tư duy phản biện
3.1.1. Nguyên nhân từ phía sinh viên
Có thể thấy, khả năng tư duy phản biện của sinh viên chịu sự tác động bởi 70% ý chí chủ quan của sinh viên. Việc này xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau:
Thứ nhất, sinh viên chưa chủ động trong việc học tập
Khả năng tư duy phản biện hình thành trong mọi hoạt động của con người. Kiến thức hình thành nên khả năng tư duy phản biện và một lần nữa chính khả năng tư duy phản biện tạo nên kiến thức mới cho người học. Học tập là hoạt động chính, diễn ra xuyên xuốt trong cả cuộc đời con người và nó càng quan trọng hơn đối với sinh viên. Học tập cần rất nhiều các kỹ năng và chính các yếu tố này hình thành nên sự nhạy bén trong tư duy của sinh viên.
Tuy nhiên, hiện nay phần lớn sinh viên chưa thật sự chú trọng vào quá trình học tập của bản thân, thể hiện ở các điểm sau:
- Các buổi học tại trường chỉ mang tính chất đối phó, chưa thật sự là “học tập”. Trung bình mỗi lớp học tại Trường Đại học Luật – Đại học Huế có 40 sinh viên, nhưng chỉ có khơng q 10 sinh viên chú trọng vào các hoạt động củng cố cho buổi học như: xem trước các tài liệu học tập, chuẩn bị các câu hỏi, tiến hành phản biện hoặc đánh giá nội dung bài học … Sinh viên thật sự rất thụ động trong việc học tập của bản thân, chính yếu tố này đã kiềm hãm sự phát triển kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên.
- Tư duy phản biện chỉ có thể phát triển khi người học có kiến thức đa chiều đối với vấn đề hay những sự kiện. Nhưng thực tế, người học thường không chủ động trong hoạt động tiềm kiếm nguồn tri thức mới từ các tài liệu học tập khác nhau mà bó buộc mình trong lối suy nghĩ của một tác giả. Chính việc này, sinh viên đã tự hạn chế lối tư duy phản biện của sinh viên.
57
- Thực tiễn, có rất nhiều nguồn thơng tin để sinh viên học tập, rèn luyện và phát triển kỹ năng tư duy phản biện nhưng đa phần sinh viên Luật Huế rất thụ động trong việc tiềm kiếm các nguồn này. Là một sinh viên Luật nhưng đa phần khơng có thái độ quan tâm, hứng thú đối với các phiên tòa xét xử thực tế hay tìm kiếm phiên tịa xét xử qua tivi, mạng Internet,…thể hiện qua khảo sát với hơn 90% sinh viên lớp Luật K39B chưa một lần xem phiên tịa thực tế lần nào cũng như tìm kiếm qua tivi, mạng internet. Trong khi đó phiên tịa được xét xử công khai tạo điều kiện cho sinh viên xem và học hỏi. Bên cạnh đó, khi cịn đang ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên lại lười tiếp xúc với thực tiễn trong khi cơ hội học tập, rèn luyện thì có rất nhiều, ví dụ như: tham gia các câu lạc bộ đội nhóm ở trường; các cuộc thi về kỹ năng phản biện có phạm vi ở trường, khu vực, cả nước; học việc tại các văn phịng luật sư có sự hỗ trợ, liên kết từ phía nhà trường,…
Thứ hai, khơng có các thái độ, kỹ năng cần thiết nhằm thúc đẩy cho việc phát triển kỹ năng tư duy phản biện. Trước hết và quan trọng nhất là thiếu sự tự tin.
Nền tảng để xóa bỏ và giết chết hồn tồn kỹ năng tư duy phản biện đó chính là thái độ tự ti. Dù chúng ta đang làm bất cứ cơng việc gì thì thái độ tự tin – một yếu tố quan trọng hơn hết quyết định đến sự thành công. Đặc biệt, đối với những người đã, đang và sẽ hành nghề luật thì thái độ tự tin là điều kiện bắt buộc phải có nếu muốn tồn tại được trong nghề. Khi muốn đưa ra quan điểm của mình về một vấn đề dù cho chúng ta có tư duy giỏi như thế nào, giải quyết tốt vấn đề ra sao nhưng khơng tự tin đưa ra cách nhìn, ý kiến của bản thân về vấn đề đó trước người khác hoặc có đưa ra nhưng lại khơng tự tin để tranh luận bảo vệ quan điểm của mình thì chắc chắn rằng chúng ta khơng thể được gọi với cái tên sinh viên luật, tương lai khơng những khơng thể hành nghề luật mà cịn khơng thể làm được bất cứ công việc nào khác.
Đồng thời, khơng hiểu rõ về quan điểm của chính mình cũng là một yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến kỹ năng tư duy phản biện. Chỉ khi một người hiểu rõ về quan điểm của mình về một vấn đề thì người đó mới có thể tự tin phây bày quan điểm đó trước đám đơng. Nếu một người đưa ra quan điểm dựa trên quan điểm của người khác có thể được biết qua các phương tiện truyền thơng, mạng Internet, sách, báo,… nhưng khơng hiểu rõ được bản chất vấn đề thì sẽ khơng dám đưa quan điểm đó ra trước người khác bởi thật sự người đó cũng khơng hiểu rõ quan điểm đó như thế nào. Hoặc trường hợp chúng ta đưa ra quan điểm nhưng khơng có sự tư duy, lập luận logic về vấn đề đó thì khi bị phản bác chúng ta lại không biết cách để phản biện lại.
58
Thêm vào đó, những người khơng có tư duy phản biện thường bảo thủ với quan điểm của chính mình. Quan điểm của cá nhân có thể mang tính chủ quan và yếu ớt. Khi giải quyết vấn đề hay làm bất cứ cơng việc gì khác chúng ta phải biết nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác nhau trên nhiều phương diện, không thể đưa ra quan điểm dựa trên cảm tính của bản thân. Bảo thủ với quan điểm của chính mình sẽ làm chúng ta ngày càng trở nên độc đoán, đừng cố gắng bảo vệ quan điểm của mình tránh khỏi sự xâm phạm của người khác mà hãy cố gắng dùng quan điểm của mình thuyết phục người khác một cách tích cực và có hiệu quả.
Thứ ba, không biết cách chọn lọc, thu thập thông tin hoặc q lạm dụng vào thơng tin có sẵn
Ngày nay, xã hội đã và đang bước vào thời đại 4.0 hay còn gọi là thời đại của khoa học và công nghệ. Trong thời đại này, khi mà các ứng dụng như Face book, Zalo, Yahoo, Youtube,… phát triển nhanh chóng thì việc tìm kiếm thơng tin là công việc vô cùng dễ dàng. Tuy nhiên, không phải thơng tin nào được tìm thấy cũng chính xác vậy nên nếu tiếp thu khơng có chọn lọc, thu thập những thơng tin khơng chuẩn xác thì sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng tư duy, nhận định về vấn đề khơng cịn đúng đắn. Bên cạnh đó, tình trạng “lười tư duy” ở sinh viên ngày càng phổ biến. Thực tế, bất cứ vấn đề nào cũng có hai mặt của nó, trong đó, sự phát triển của cơng nghệ cũng khơng phải là một ngoại lệ. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, sinh viên thay vì tự mình tư duy, suy nghĩ để tự tìm câu trả lời của bản thân mình thì lại sử dụng các cơng cụ tra cứu để “lấy câu trả lời của người khác”, đơn cử như việc sao chép, đạo văn thông qua mạng Internet. Ở môi trường giáo dục đại học, khơng khó để tìm thấy các bài tập nhóm, khóa luận, báo cáo tốt nghiệp sao chép từ các bài nghiên cứu có đề tài tương tự hoặc các bài báo trên mạng xã hội, thậm chí có nhiều bài tập cá nhân của sinh viên có những đoạn viết giống hệt nhau. Chẳng hạn, liên quan đến việc học sinh sao chép từ các nguồn khác nhau và hốn đổi các thơng tin thành bài của mình, giảng viên Nguyễn Thị Thu Huyền, Thạc sĩ giáo dục, khoa Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ câu chuyện mà cơ đã từng chứng kiến trong q trình giảng dạy: “tơi đã rất sốc khi dạy sinh viên năm 2 các học phân khác nhau,
trong đó có học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Mặc dù được dạy và cả cảnh cáo trước về việc nghiêm cấm các hành vi gian lận, trong đó có đạo văn, nhưng khi chấm bài, tơi phát hiện có lớp tới 70% sinh viên vi phạm”, “tôi kiên nhẫn đánh máy lại (do sinh viên nộp bài bằng bản in) để dò trên google và đều tìm thấy bằng chứng sao chép bài người khác của sinh viên. Rất nhều em chép nguyên văn, không sửa một từ của tác giả khác. Thậm chí, khi tơi cho điểm 0 thì sinh viên gửi e-mail lại thắc mắc và khơng nhận ra mình đã phạm một lỗi
59
rất nặng27.” Tình trạng này khơng hiếm gặp ở bậc đại học, khi có nhiều yêu cầu buộc sinh viên phải viết bài báo cáo hoặc bài tiểu luận, trong đó, trường Đại học Luật, Đại học Huế cũng không phải ngoại lệ. Theo phỏng vấn một số bạn sinh viên tại trường, các bạn cho rằng đây chỉ là “tham khảo” để tìm ý tưởng cho bài làm của mình và tiết kiệm thời gian: “trong q trình học, lớp em đã có trường
hợp thầy cơ trừ điểm hoặc thậm chí cho 0 điểm các bài tập cá nhân hoặc bài tập nhóm vì các bài này giống nhau đến từng câu chữ, và vấn đề này diễn ra ngày càng phổ biến28”.
Điều này đã chứng minh một điều rằng, các bạn sinh viên nói riêng và giới trẻ hiện nay nói chung rất ngại tư duy, suy nghĩ để giải quyết vấn đề hoặc tìm ra câu trả lời, tìm ra các ý tưởng mới mẻ. Thay vì thế, các bạn lạm dụng sự phát triển của công nghệ và thông tin để lấy những gì có sẵn về “xào nấu”. Dần dần, tình trạng này sẽ dẫn đến việc thiếu khả năng tư duy, óc sáng tạo và nhạy bén khi giải quyết vấn đề, phụ thuộc vào các nguồn tài liệu có sẵn mà khơng có quan điểm, ý kiến, ý tưởng của riêng mình.
Như vậy có thể nói rằng, nguyên nhân đầu tiên và tác động mạnh mẽ tới khả năng tư duy phản biện của sinh viên là chính bản thân sinh viên.