Chương 1 .KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG TƯ DUY PHẢN BIỆN
3.2. Một số kiến nghị về giải pháp để phát triển khả năng tư duy phản biện cho
3.2.3. Một số kiến nghị dành cho người sử dụng lao động
Sinh viên ngày nay có cơ tiếp xúc nhiều hơn với các chương trình thực tế và việc thực hiện công việc học tập đặt ra nhu cầu thiết yếu tiếp xúc nhiều hơn với các doanh nghiệp, cơng ty, văn phịng cơng chứng,… Xét nhu cầu tương lai những sinh viên sẽ trở lại làm việc cho chính người sử dụng lao động, nên ở khía cạnh khác người lao động cũng cần có những biện pháp để nâng cao khả năng tư duy phản biện của sinh viên. Nhóm tác giả đã nghiên cứu và xin đề xuất một số giải pháp sau:
Thứ nhất, NSDLĐ nên tạo cơ hội, điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với các công việc thực tế tại nơi làm việc
Chỉ có NSDLĐ mới có đầy đủ tất cả các điều kiện cần thiết nhất cho sinh viên tiếp xúc với thực tiễn và có những kỹ năng mà kiến thức nhà trường khơng thể giảng dạy được. Các đơn vị nơi sinh viên thực tập có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Cho sinh viên cùng thực hiện các cơng việc thực tế tại điwn vị và có sự giám sát của người hướng dẫn;
- Giao các công việc cho sinh viên để nâng cao kỹ năng liên quan đến cụ thể đến nghiệp vụ của đơn vị thực tập như: viết báo cáo, viết bản án, bản cáo trạng, làm hồ sơ cho khách hàng,...
- Đối với những sinh viên có kiến thức và kỹ năng tốt có thể giao việc trực tiếp và có thể trả thù lao nếu sinh viên hồn thành tốt công việc.
Thứ hai, tạo ra những phương pháp mới để tạo động lực cho sinh viên
NSDLĐ nên có phương pháp đánh giá sinh viên thực tập để tạo tâm lý cho sinh viên phải cố gắng thực hiện các công việc, đồng thời khen thưởng những sinh viên có hoạt động thực tập tốt tại cơ quan. Đây sẽ là những cơ sở để sinh viên tích cực hơn trong quá trình phát triển khả năng tư duy của mình.
Thứ ba, tăng cường trao đổi, góp ý
Thay đổi cách nhìn và mở rộng cơ hội cho sinh viên là điều mà NSDLĐ thay đổi. Sinh viên sẽ có khả năng riêng của mình, khi đã thực tập thì họ đã trở thành một bộ phận của đơn vị đó nên đối với một số cơng việc đơn giản và trong khả năng của sinh viên thì NSDLĐ nên tạo cơ hội cho sinh viên góp ý, đưa ra ý tưởng để kích thích sự tư duy. Khơng những vậy, các hoạt động này cũng giúp cho NSDLĐ có những ý tưởng mới mẻ và gần gũi với các nhu cầu mà xã hội hay một phận nào đó cần tới.
69
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Qua quá trình nghiên cứu và đánh giá chúng ta thấy được rằng có rất nhiều nguyên nhân tác động đến khả năng tư duy phản biên của sinh viên, trong đó quan trọng nhất là những nguyên nhân xuất phát từ chính bản thân của mỗi sinh viên. Những nguyên nhân này làm hiệu quả của hoạt động tư duy và tác động rất lớn đến các hoạt động của sinh viên sau này. Bên cạnh đó những nguyên nhân từ phía Nhà trường và Người sử dụng lao động cũng góp phần khơng nhỏ của sự “ì ạch” trong khả năng tư duy phản biện của sinh viên. Khả năng tư duy phản biện với vai trò là nền tảng cho các hoạt động của sinh viên nên không chỉ bản thân sinh viên mà Nhà trường, NSDLĐ cần có những biện pháp thiết thực, góp phần nâng cao khả năng tư duy phản biện.
70
KẾT LUẬN
Tóm lại, sau q trình khảo sát và tiến hành nghiên cứu nhận thấy khả năng tư duy phản biện của sinh viên nói chung và sinh viên luật nói riêng cần được quan tâm hàng đầu. Đây là nền tảng cơ sở để sinh viên tiếp thu và phát triển các kỹ năng cần thiết cho bản thân. Trường Đại học luật – Đại học Huế đang rất nỗ lực trong các hoạt động giảng dạy và phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo của nhà trường vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên và cả nước, trường Đại học Luật, Đại học Huế hướng tới trở thành cở sở đào tạo luật uy tín, có chất lượng. Tuy nhiên để hồn thành mục tiêu này cần có sự nỗ lực của tất cả các cán bộ, giảng viên của nhà trường cùng toàn thể sinh viên đang theo học. Trong phạm vi của bài viết, thơng qua việc phân tích các nội dung, cơ sở pháp lý và cách lập luận trong bản cáo trạng của Viện kiểm sát cũng như xuất phát từ thực tiễn học tập tại trường, nhóm xin đóng góp những giải pháp cụ thể để góp phần hồn thiện hơn nữa kỹ năng tư duy phản biện của sinh viên. Nhận thấy được vai trò quan trọng của kỹ năng tư duy phản biện trong học tập và đời sống, bản thân mỗi sinh viên cần nỗ lực, cố gắng trong các hoạt động học tập và sinh hoạt chuyên mơn, trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng để hồn thiện hơn bản thân, cùng với nhà trường xây dựng một mơi trường đào tạo chất lượng, uy tín hàng đầu.
71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Văn bản pháp luật:
1. Quốc hội, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. 2. Quốc hội, Bộ luật Hình sự năm 1999.
3. Quốc hội, Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014.
4. Viện kiểm sát tối cao, Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29 tháng 12 năm 2017 về việc ban hành quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi, điều tra và truy tố.
II. Tài liệu tham khảo:
5. Bản cáo trạng số 21/QĐ/KSĐT của Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Phong Điền ngày 30 tháng 11 năm 2017.
6. Bảng cáo trạng số 35/QĐ/KSĐT của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Phú Lộc ngày 05 tháng 9 năm 2017.
7. Bảng cáo trạng số 03/QĐ/KSĐT của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Phong Điền ngày 14 tháng 3 năm 2017.
8. Bảng cáo trạng số 23/QĐ/KSĐT của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Phú Lộc ngày 17 tháng 6 năm 2016.
9. Bản cáo trạng số 40/QĐ/KSĐT của Viện Trưởng Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Phú Lộc ngày 19 tháng 10 năm 2017.
10. Phá tan sự ngụy biện, M. Neil Browne và Stuart M. Keeley, nhà xuất bản Lao động.
11. Nguyễn Thị Thu Huyền, khoa Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/sinh-
vien-viet-nam-y-thuc-chong-dao-van-gan-nhu-bang-0-435116.html truy cập
ngày 07 tháng 9 năm 2019.
12. Trương Quý Tùng, Phó Giám đốc ĐH Huế
https://tintuc.hues.vn/sinh-vien-thieu-ky-nang-tu-duy-phan-bien/ truy cập ngày 09 tháng 9 năm 2019.
13. Các khái niệm trích trong tác phẩm Tư Duy Phản Biện - Critical Thinking
05/08/2011 - ThS. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang - Viện Nghiên cứu Giáo dục 14. Kỹ năng phân tích,
https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B9_n%C4%83ng_ph%C3%A 2n_t%C3%ADch truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2019.
11. Kỹ năng lập luận, https://123doc.org/document/3331676-ky-nang- nghien-cuu-va-lap-luan.htm truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2019.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản cáo trạng số 40/QĐ/KSĐT ngày 19 tháng 10 năm 2017
của Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Lộc;
Phụ lục 2: Bản cáo trạng số 35/QĐ/KSĐT ngày 05 tháng 9 năm 2017
của Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Lộc;
Phụ lục 3: Bản cáo trạng số 03/QĐ/KSĐT ngày 14 tháng 3 năm 2017
của Viện kiểm sát nhân dân huyện Phong Điền;
Phụ lục 4: Bản cáo trạng số 21/QĐ/KSĐT ngày 30 tháng 11 năm 2017
của Viện kiểm sát nhân dân huyện Phong Điền;
Phụ lục 5: Bản cáo trạng số 23/QĐ/KSĐT ngày 17 tháng 6 năm 2016
củaViện kiểm sát nhân dân huyện Phú Lộc;