Cách xƣng hô với việc xây dựng tích cách của nhân vật phản diện

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 111 - 130)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.2.2. Cách xƣng hô với việc xây dựng tích cách của nhân vật phản diện

vật phản diện

Trong Bão biển, Chu Văn đặc biệt chú tâm đến khắc họa nhân vật chính diện, nhƣng không vì thế mà hình ảnh của các nhân vật phản diện hiện lên kém phần sinh động . Nếu các nhân vật chính diện đều hoàn tất ở phẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

107

chất của “con ngƣời xã hội” với một hệ thống chuẩn m ực chung, thì các nhân vật phản diện cũng mang phẩm ch ất ổn định và bất biến nhữ ng phẩm chất luôn trùng khít với “chiếc áo khoác xã hội " của nhân vật. Nếu nhân vật chính diện luôn là biểu tƣợng của cái tốt đẹp , cái cao cả thì nhân vật phản diện lại luôn là biểu tƣợng của cái xấu , cái ác. Nhƣ̃ng sai lầm lệch lạc (bao giờ cũng rất nhỏ bé ) nếu có , cũng chỉ để tô điểm cho vẻ đẹp tinh thần của nhân vật chính diện nhƣ “lửa thử vàng… Phấn lƣơng tri nhân tính (cũng rất ít ỏi ) còn sót lại ở nhân vật phản diện cũng chỉ tô đậm thêm quá trình thú vật hóa ở chúng. Với hệ thống nhân vật phản diện khá dị biệt : các cha cố phản động cùng bè lũ tay sai cuồng tín mê muội của chúng , Chu Văn là một trong hai nhà văn gặt hái đƣợc thành công lớn nhất đƣơng thời khi xây dựng loại nhân vật đặc biệt này.

Đứng đầu lực lƣợng phản cách mạng điên cuồng và thâm độc nhất ấy phải kể đến Đức cha Phạm Văn Độ, sau nƣ̃a là cha Hoan , cha Quang, cùng lũ tay sai nhƣ Ngật , Búp, Chánh Hạp, mụ lái Táp , mụ quản Lạc ...Nhƣ̃ng nhân vật này đều đƣợc tác giả cá thể hóa đến cao độ để có tính cách sắc nét : Sƣ̣ thô lỗ tàn bạo củ a Ngật , Búp, Mẩy; sƣ̣ nham hiểm và dục vọng điên cuồng ở chánh Hạp ; sƣ̣ cuồng tín ở mụ lái Táp , mụ quản Lạc ; sƣ̣ tha hóa vụ lợi ở Lƣ̣c...; riêng cha Phạm lại là nhân vật có tính cách đƣợc xây dựng thành công nhất.

Nhân cách đồi bại, tàn độc của cha đƣợc bọc bằng một vẻ ngoài đẹp đẽ nhƣ thánh thần : " Trên vƣ̀ng trán thông minh hằn lên nhƣ̃ng nếp nhăn suy nghĩ. Đức cha trầm ngâm tính toán , đôi mắt đăm đăm nhìn chiếc nhẫn óng ánh vàng giữa hàng ngón tay búp măng trắng muốt ...". Nhìn vào hình thức ấy, nhìn vào sự từ tốn , thâm trầm , và ăn nói rất đúng mực với hầu hết các con chiên, không mấy ai có thể soi thấu đƣợc con ngƣời thật của cha . Trong số 244 cuộc thoại của tác phẩm , cha chỉ tham gia khoảng 10 cuộc thoại, và hầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

108

hết cách xƣng hô cũ ng trong giới hạn quy thƣ́c : xƣng cha, tôi; gọi con, các cha, các ông bà , cha già , chị Nhân... có vẻ nhƣ đúng mực, nghiêm khắc. Thêm vào đó , đƣ́c cha còn bộc lộ phẩm chất khéo léo , khôn ngoan, che đậy tâm địa rắn độc của con ngƣời mình . Thế nhƣng, lời nói đƣờng mật đến đâu cũng không thể giấu diếm , khỏa lấp đƣợc nội tâm xấu xa trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta hãy xem cách cha nói chuyện với chị Nhân:

- Lậy Đức Cha. Chúng con được lệnh cho truyền gọi xin vào ngay…Lậy

cha

- Cha biết! Cha biết chị Nhân đây tuy ở nơi khó khăn nhiều nỗi, nhưng hết lòng hết sức giữ được đức hạnh, giữ được lòng tin. Đạo Chúa từ non hai nghìn năm nay, cũng đã từng bao nhiêu lần gặp sự khó với kẻ ngoại. Nhưng cứ sau một kì gian khó, thì lại thịnh hưng gấp bội. Đó là bởi vì chiên chúa giữ vững được lòng sùng mộ… như các con .

(...)

(Cuộc thoại 53)

Đôi mắt lim dim , cƣ̉ chỉ nhẹ nhàng, ve vuốt, lời nói ngọt ngào , chỉ gọi

con, chị Nhân, xƣng cha; vị cha đạo xƣng hô rất gần gũi . Cùng với nhƣ̃ng lời động viên, an ủi, cổ vũ khuyến khích, cha Phạm đã khiến chị Nhân không chỉ tôn sùng mà vô cùng kính yêu . Tại sao có biết bao con chiên là nữ giới trong Xƣ́ đạo Bài Chung mà đấng chăn chiên này chỉ gọi chị Nhân vào và dành cho chị “đặc ân“ lớn lao là đƣợc hôn tay cha ? Thì ra , đằng sau tiếng gọi con, xƣng cha thiết thân đầy thƣơng yêu ấy, đằng sau ánh mắt “hút theo eo lƣng thon thả của Nhân”, và bên trong vị linh mục phƣơng phi nặng bảy nhăm kí lô này có một con quỷ dữ đang ẩn náu.

Không chỉ có nhân cách đồi bại , cha Phạm còn là kẻ chủ mƣu của mọi tội ác gây ra trên các xƣ́ đạo Sa Ngọc, Sa Trung. Khi trò chuyện với lũ tay sai, bên cạnh sƣ̣ ngọt nhạt còn là nhƣ̃ng lời lẽ sâu độc tàn ác:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

109 Cha quay hỏi San:

- Liệu thằng Tiệp có việc gì không? Thầy San cúi đầu:

- Thân lậy…nó chỉ đau chứ không chết.

Cha sẽ thở dài, nghĩ: “Nếu nó chết, thì cơ sự xoay ra cũng phiền. Mong sao nó sẽ ốm đòn, nằm liệt một thời gian, thì tiện cho việc của ta. Nhưng nếu có một việc gì bất ngờ xảy tới mà nó không còn nữa, cũng vẫn hơn…

(Cuộc thoại 88)

Trong cuộc thoại ngắn với thầy già San , cha Độ không gọi cũng không xƣng. Điều này , một phần cha thể hiện vị thế của kẻ đƣ́ng đầu , một phần muốn thu thập nhanh thông tin và phần khác còn nhƣờng chỗ cho nhƣ̃ng suy nghĩ tàn nhẫn đến ghê rợn đang ấp ủ bên trong.

Ở một cuộc thoại khác giữa cha Độ với các cha trong chủng viện:

- Tôi đã suy nghĩ từ hôm nọ. Và hôm nay, sau khi nghe tin về việc mới xảy ra ở Sa Ngoại, thì tôi có cân nhắc lại một lần nữa. Thế tất ta phải có người xuống ngay nay mai. Cha nào đi, cha nào ở lại? Cha Hoan còn bận việc nhà tràng, vả lại cha đi nhất định không ổn, vì lí gì, các cha đều biết cả. Việc đào tạo tu sĩ cấp thiết lắm, phi tay cha đỡ cho không xong. Cha Thọ thì trông nom việc chung thay tôi cũng đã vất vả rồi. (…) Xứ Sa Ngoại kia, theo

tôi nghĩ, thì cha Quang nên đi, gánh vác lấy sự khó. (…)

- Thân lậy Đức Cha thương, dậy bảo. Con làm gì, ở đâu, cũng luôn luôn nhờ ơn, chacha của con .

- Nào! Chúng ta hãy uống một cốc. Một chén mừng…

(Cuộc thoại 89)

Xƣng tôi, chúng ta, gọi các cha, cha Quang, cha Hoan, cha Thọ với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

110

của mình. Giƣ̃a họ trở nên không có khoảng cách , cha đã dễ dàng lôi kéo các linh mục khác “tuân theo " quyết định của mình . Ngƣời không thích cũng không dám phản đối . Ngƣời thỏa mãn vì đƣợc việc vƣ̀a sung sƣớng , biết ơn, vƣ̀a lo lắng quy phục . Xƣng tôi, gọi cha để đức cha thể hiện uy quyền của ngƣời chỉ huy. Còn lúc dùng từ chúng ta chỉ gộp, cha Phạm muốn thể hiện sƣ̣ hòa đồng, kêu gọi sƣ̣ hợp tác của nhƣ̃ng kẻ tham lam vô độ giống mình kia.

Có thể nói , Chu Văn đã rất tài năng khi khắc họa một nhân vật phản diện nhƣ cha Phạm Văn Độ . Qua hành động , suy nghĩ, lời nói (trong đó có cách xƣng hô ), ta thấy nhân cách của con ngƣời này không “đơn phiên “ mà phƣ́c tạp với sƣ̣ kết hợp hài hòa nhiều thuộc tính phẩm chất : Đó là phẩm chất của một cha cố tài năng có khả năng thu phục con chiên , phẩm chất của một nhà chính trị lão luyện mềm dẻo , quyền biến, phẩm chất của một ngƣời đàn ông hiếu sắc và giỏi chinh phục phụ nƣ̃ , phẩm chất của một tên gián điệp khôn ngoan, thâm độc chống phá cách mạng đến cùng.

Sóng đôi với cha Phạm , giúp việc cho cha Phạm , có bản chất tựa cha Phạm nhƣng lại ở thế đối lập với cha Phạm là cha Hoan , ngƣời giƣ̃ chƣ́c giám đốc quản lý tòa giám . Nếu cha Độ ngọt ngào, nham hiểm bao nhiêu thì cha Hoan thô lỗ, độc địa bấy nhiêu . Nếu cha Độ khéo léo “tô son , chát phấn, sức nƣớc hoa” cho nhân phẩm ô uế của mình thì cha Hoan để nguyên “mặt mộc” lƣơng tri đồi bạ i mà khu xƣ̉ với ngƣời khác . Vì thế, ở xứ đạo Bài Chung , ai cũng biết cha là kẻ “giết ngƣời nhƣ ngóe , trai gái nhƣ ma” bản chất ngƣời thú ấy của cha Hoan thể hiện ở ngay lần phạt học trò . Cha đánh học trò hộc máu bằng thƣ́ võ rất ác và chƣ̉i bới không tiếc lời:

Cha hoa cái roi mấy bện ba trên đầu, gào thét dữ dội:

- Canh giữ thế à? Trực nhật thế à? chúng mày đáng chết hết. Mau kéo cả ra … ra hết… ra hết! Đánh cho chúng nó dừ xương, trói cổ điệu về đây. A! Nó làm loạn à. Cho một băng đạn, băng đạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

111

(Cuộc thoại 72) Cha Hoan không xƣng, lại gọi học trò là chúng mày, rồi xả ra một tràng nhƣ̃ng lời thô bỉ , “sặc mùi côn đồ” . Cụm từ chúng mày cất lên lạnh lùng , tƣ́c tối, căm hận chƣ́ng m inh cho sƣ̣ băng giá tình ngƣời , coi thƣờng học trò của vị cha đạo “khát máu” này.

Bên cạnh hai tính cách vƣ̀a qui phạm vƣ̀a cá nhân điển hình cho lớp nhân vật phản diện ấy , ngƣời đọc không quên sƣ̣ góp mặt của tên tay sai nằ m vùng Chánh Chƣơng Hạp . Hắn đƣ́ng đầu , trƣ̣c tiếp bày các trò chống phá phong trào xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội ở thôn Sa Ngoại và là tay sai đắc lƣ̣c của cha Độ , cha Hoan, cha Quang. Sƣ̣ khôn ngoan tới mƣ́c giảo hoạt , nham hiểm ở chánh Hạp thể hiện rất rõ nét trong từng cuộc thoại hắn tham gia (Cuộc thoại 17, 18, 19, 37, 57, 66, 125, 137, 174, 191, 194, 196, 214, 230, 231, 233, 239). Ở hoàn cảnh nào , bất kể đối thoại với ai hắn cũng dùng ngôn từ rất chính xác (trong đó có việc sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô ) để thực hiện mƣu đồ của mình. Ví dụ, khi đối thoại với Tần , cậu cháu giờ đã đi theo con đƣờng tiến bộ, không nghe theo nhƣ̃ng lời xui khôn , xui dại làm theo điều xấu của Hạp nƣ̃a:

- Lâu nay anh vẫn làm ăn nghe ra phát tài. (…)

- Thế tao hỏi, sao mày lại cứ theo nó? Không biết nó là một thằng công sản vô thần à?

(Cuộc thoại 230) Ban đầu để mỉa mai , khích bác và cũng muốn kéo Tần về phe mình , hắn xƣng tôi gọi anh vƣ̀a xa , vƣ̀a gần , vƣ̀a lạnh lùng , lại vừa có chút quan tâm. Nhƣng khi Tần không theo ý mình , hắn đổi ngay sang lối nói lá mặt lá trái không quan hệ thân thiết gì nữa: xƣng tao, gọi mày.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

112

Nhìn chung, nhƣ̃ng nhân vật phản diện trong Bão biển, mỗi ngƣời một khác nhau nhƣng đều là những kẻ tha hóa đạo đức cách mạng , tƣ hƣ̃u, vụ lợi, hám danh, nhƣ̃ng kẻ đại diện cho tƣ tƣởng tiêu cƣ̣c , lạc hậu, bảo thủ, tồn tại nhƣ vật cản trên con đƣờng đi lên của xã hội. Chúng đóng vai trò phản đề nhƣ bóng tội để tôn vinh ánh sáng, thƣ̣c hiện chƣ́c năng “đối trọng” để làm nổi bật các nhân vật tích cực với nhân cách cao đẹp và lí tƣởng tiên tiến.

3.2.3. Cách xƣng hô với việc xâ y dƣ̣ng tính cách nhân vật trung gian

Thành công của Chu Văn trong Bão biển không chỉ gắn với việc xây

dƣ̣ng hai tuyến nhân vật “ta và địch” mà còn có sƣ̣ hiện diện của các nhân vật thuộc tầng lớp trung gian . Đây không phải kiểu nhân vật thuần nhất, đơn giản một chiều nhƣ hai kiểu nhân vật trên . Nhân vật trung gian thƣờng xuất hiện với sƣ̣ ngổn ngang, bề bộn, dang dở, đột biến nhƣ chính con ngƣời thƣ̣c trong cuộc đời. Nội tâm của họ thƣờng rất phƣ́c tạ p nhiều chiều , phù hợp với nhân

cách biến đổi trong sự phát triển biện chứng phụ thuộc vào hoàn cảnh sống .

Tiêu biểu nhất cho hai loại hình nhân vật này ở Bão biển là Nhân và Xơ Khuyên. Hai cô gái trẻ , một là ngƣời của n hà dòng, một là dân thƣờng nhƣng tính cách và số phận của họ lại có nhiều nét đồng thuận . Có thể nói , Nhân là bản sao của xơ Khuyên ở chặng đầu , Xơ Khuyên lại là tấm gƣơng để Nhân soi mình ở chặng cuối của quãng đời đƣ ợc phản ánh trong tác phẩm . Cả hai đều mang trong mình bi kịch tinh thần với bao mâu thuẫn nội tâm giằng xé thật đau đớn. Cả hai đều thuộc kiểu nhân vật tƣ duy nếm trải và trƣởng thành nhờ cuộc đời dạy bảo . Cả hai đều đƣợ c cá thể hóa sinh động không chỉ ở ngoại hình, số phận mà quan trọng hơn là ở tính cách.

Xơ Khuyên là một nƣ̃ tu sĩ tƣ̀ng có quá khƣ́ rất đau buồn , đến xứ đạo Bài Chung mong phụng sự chúa để quên đi những bất hạnh của cuộ c đời. Trớ trêu thay, nỗi khát khao hạnh phúc lƣ́a đôi luôn thƣờng trƣ̣c ở xơ cùng với sƣ̣

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

113

cám dỗ băng hoại đạo đức của cha Phạm đã khiến xơ phá giới , trở thành nhân tình của đức cha . Xơ Khuyên bản tính rất dịu dàng , nhân hậu nhƣng khi cần cũng dữ dội và có vẻ nanh ác . Chị đã rất chân thành , tốt bụng khi khuyên Nhân quay trở về sống cuộc sống bình thƣờng nhƣ Ái , nhƣng cũng đã rất tàn nhẫn khi tham gia nhiệt thành với các hoạt động phá hoại sả n xuất, phá hoại chủ nghĩa xã hội của hội T ận hiến. Bản chất hai mặt của nhân vật này còn bộ lộ rõ hơn ở cuộc đối thoại với chị Đàm, ngƣời biện hộ cho Khuyên trƣớc ngày chị bị xử tội vì làm điều phi pháp cùng hội Tận hiến :

- Thưa bà, tôi xin cảm ơn đã có lòng nhân đức.

(…)

- Trong thời gian tù ấy, nghĩ thế nào? Và có tin rằngsẽ được ân xá không? có tin được công lý không ?

(Cuộc thoại 143) Xơ Khuyên xƣng tôi, gọi chị Đàm là để tạo khoảng cách rõ rệt giữa hai ngƣời. Chƣ̃ tôi ở đây đƣợc xơ dùng để thể hiện sự ngang bƣớng , sƣ̣ tƣ̣ đề cao mình quá mƣ́c bình thƣờng và có chút gì đó bất cần , không muốn ai thƣơng hại. Gọi ngƣời giúp đỡ mình là , xơ muốn bộc lộ sƣ̣ coi thƣờng, thái độ không tin tƣởng và căm ghét (vì Chị Đàm đại diện cho những kẻ bắt xơ ). Trong cách xƣng hô ấy , ta dƣờng nhƣ thấy đƣợc vẻ xấc xƣợc , đanh đá của ngƣời nƣ̃ tu hành . Song chỉ hai ngày sau gặp lại chị Đàm , xơ Khuyên đã t hay dổi đến mƣ́c ngạc nhiên:

- Chị ơi. Em có thể trở thành người… như mọi người khác không hả chị

? Có ư. Có ư. Thật không? (...)

Xơ Khuyên vẫn níu áo chị Đàm:

- Mời chị ngồi lại với em lấy ít phút nữa. em xin nói hết. Em xin hối lỗi. Nhưng chị làm phúc nghe em kể đã.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

114

(Cuộc thoại 143) Đúng là “một ngƣời nữ tu không bao giờ xƣng em với bất cứ ai”! Vậy mà, ở đây xơ Khuyên gọi chị xƣng em vô cùng tha thiết , cho thấy sƣ̣ hối lỗi thực lòng và mong đƣợc chị Đàm tha thƣ́ , giúp đỡ . Qua cách xƣng hô này , ngƣời đọc hiểu xơ không phải là một kẻ cƣ́ng lòng hay bản chất xấu xa , gian ác gì. Chẳng qua vì cuộc đời đƣa đẩy , đã gặp quá nhiều ngang trái , khiến xơ bất cần mà sống và nói năng nhƣ kẻ ngoại đạo vậy . Suy nghĩ lại , bản chất lƣơng thiện trong chị lại trỗi dậy mạnh mẽ, xơ Khuyên trở về là con ngƣời dịu

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 111 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)