Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật chính diện

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 102 - 111)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.2.1. Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật chính diện

chính diện

Vào thời khắc lịch sử của mƣời năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta, tất yếu sẽ sản sinh ra những ngƣời con của lịch sử nhƣ Tiệp, Vƣợng, Ái, Hoa, Liêm, Đàm, Cụ Tập... Những con ngƣời ấy trong tác phẩm ta còn gọi là nhân vật chính diện, nhân vật tƣ tƣởng, nhân vật anh hùng. Trong số không

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

98

nhiều những chỉ huy gƣơng mẫu đó, chỉ có hai nhân vật tác giả khắc họa là con ngƣời không có yếu điểm, là tấm gƣơng sáng trên mọi phƣơng diện: Hoằng và Thái. Sự xuất hiện của họ trong tiểu thuyết không nhiều nhƣng cũng đủ để bạn đọc đánh giá về bản chất, nhân cách của từng ngƣời nói riêng và của lớp cán bộ đƣơng thời nói chung qua cách giáo tiếp.

Nhân vật Hoằng, bí thƣ tỉnh ủy chỉ xuất hiện một lần trong tác phẩm khi đến thăm hội nghị huyện Xuân Giao và nói chuyện với các cán bộ huyện, xã nhƣ Tiệp, Thái, Ái, Lâm... Đoạn thoại đó nhƣ sau:

- Thế trong việc ươm và duy trì được giống bèo, ngoài tính kiên trì chịu đựng và làm lụng không biết mệt, thì còn nhờ ở những gì nữa?

(…)

Hoằng quay sang nhìn Tiệp: - Đúng không? ông Tiệp. (…)

- Tôi đề nghị thế này: trụ sở ủy ban hành chính Sa Ngọc, nên chuyển về Sa Trung, thuận tiện hơn. Cái nhà ấy bây giờ để làm nhà hộ sinh. Cố gắng giúp đỡ cho phong trào Sa Ngoại. Anh Thái thấy thế nào?

(Cuộc thoại 188)

Nhìn vào từ ngữ xƣng hô của nhân vật sử dụng, ta xác định đƣợc Hoằng có vị thế cao nhất về mặt xã hội trong cuộc thoại trên. Vì thế trong nhiều lƣợt

lời nhân vật này chỉ gọi chứ không xƣng. Cả cuộc thoại Hoằng chỉ xƣng tôi

hai lần và gọi các cán bộ khác là đồng chí, ông Tiệp, anh Thái, cô Ái. Xƣng

tôi là nhân vật thể hiện thái độ lịch sự, trang trọng, và biểu lộ chính kiến, tầm nhìn, sự đánh giá của mình về các công việc đã làm của huyện, của xã. Còn khi không xƣng chỉ gọi, bí thƣ Hoằng đã tạo cảm giác gần gũi với các cán bộ

khác. Anh dùng từ ngữ thân tộc nhƣ cô, anh, ông để rút ngắn khoảng cách xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

99

nhân vật để khuyến khích ngƣời đối thoại với mình, cấp dƣới của mình mạnh dạn bộc lộ suy nghĩ thật, đề đạt ý kiến chủ quan.

Cũng giống Hoằng, bí thƣ kiêm chủ tịch huyện Xuân Giao Thái là một

cán bộ cách mạng mẫu mực, đƣợc khắc họa chi tiết hơn trong Bão biển. Anh

là ngƣời có trình độ văn hóa, khoa học và lý luận cao, có tác phong làm việc xông xáo và niềm đam mê công việc không ngừng nghỉ. Với các đồng chí cấp

dƣới của mình, trong hoàn cảnh quy thức Thái xƣng tôi, chúng mình, chúng

ta, gọi đồng chí, anh, gọi tên của họ. Trong hoàn cảnh phi quy thức anh xƣng

mình hoặc không xƣng, gọi cậu, nhà quân sự... Cách xƣng hô ấy cho ta thấy rõ hình ảnh của một cán bộ không cầu kì, kiểu cách, coi tất cả anh em lãnh đạo xung quanh là đồng bào, đồng chí, sống giản dị, hòa nhã, cởi mở. Cuộc đối thoại của Thái với bà con thôn Sa Ngoại là một minh chứng:

- Chào các cụ, các anh chị. Gặt giỏi lắm! (…)

- Huyện ta độ này sang quá. Có ô tô riêng cho ông Chủ tịch

Thái cười:

- Đâu có ! Ô tô của tỉnh . Tôi mượn ít lâu , chạy việc cho công trường muối. Gấp lắm rồi . Vụ hanh này bắt đầu sản xuất mà bấy giờ ruộng nương chưa ra sao cả.

(Cuộc thoại 101)

Suồng sã nhƣng không cợt nhả, Thái gọi những ngƣời lớn tuổi là cụ,

những ngƣời ít tuổi hơn là anh chị, anh chị em và xƣng là tôi. Những từ ngữ xƣng gọi này vừa khiến ngƣời ta thấy gần gũi, quí mến ông chủ tịch, vừa cho thấy Thái là ngƣời biết cách cƣ xử và lễ độ.

Nếu cán bộ nào cũng giống Hoằng, giống Thái thì tiểu thuyết của Chu Văn dễ khiến ngƣời ta nhàm chán bởi đó chỉ là những bức chân dung sơ lƣợc đƣợc phác họa để chuyển tải một tƣ tƣởng, một ý thức xã hội về con ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

100

của Đảng. Bởi thế, nhân vật cán bộ mà Chu Văn tập trung bút lực khắc họa là Tiệp chứ không phải là Hoằng, Thái, Lâm, Mai, hay cô Hoa, Chị Liên... Đây là nhân vật có cả ƣu, cả nhƣợc, con ngƣời không thuần nhất một loại tƣ tƣởng nào mà tồn tại mâu thuẫn giữa phƣơng diện cá nhân và phƣơng diện xã hội, giữa con ngƣời sinh vật và con ngƣời cộng đồng. Điều quan trọng là sau những đấu tranh tự bản thân cái chung đã chiến thắng cái riêng, cái ích kỉ, cái tôi tự nguyện phục tùng và hòa nhập vào cái ta.

Đặc biệt, tài năng lãnh đạo của Tiệp không chỉ biểu hiện qua hành động mà còn bộ lộ ở khẩu khí thông thạo, sắc sảo, trong đó có việc sử dụng từ ngữ xƣng hô. Ớ các cuộc thoại khác nhau, mỗi đối tƣợng giáo tiếp khác nhau anh đều chọn từ ngữ xƣng hô rất phù hợp để thể hiện mục đích giáo tiếp của mình. Trong hầu hết các cuộc thoại Tiệp tham gia, nhân vật này đều xƣng tôi. Từ tôi

vừa thể hiện sự khẳng định, tự trọng bản thân mình, vừa biểu hiện thái độ trung tính trong mọi trƣờng hợp. Có lẽ vị trí ủy viên xã sau này là chủ nhiệm hợp tác xã đã khiến Tiệp lựa chọn rất nhiều lần cách tự xƣng ấy. Mặt khác, nó cũng giúp ta thấy rõ sự tỉnh táo, công bằng và biết kìm nén cảm xúc của con ngƣời này. Làm lãnh đạo nhất là lãnh đạo một vùng có nhiều thành phần bất hảo, chống đối cách mạng, luôn âm mƣu phá hoại chính quyền Sa Ngọc, không phải lúc nào Tiệp cũng vui vẻ. Nhƣng dù nóng giận, bực bội hay bình thƣờng, phấn khởi, cách xƣng hô của anh cũng không rơi vào sự thô tục lỗ mãng. Sau đây là một đoạn thoại giữa Tiệp với thầy già San cùng bạn:

- Sao các Anh bây giờ mới đến?

- Thưa ông Ủy viên thƣờng trực, chúng tôi đi chơi mấy nhà quen thuộc, lúc chiều về mới thấy người nhà nói là Ủy ban cho mời…

(…)

- Một tuần. Thôi được, các Anh nên nhớ: chúng tôi yêu cầu các Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

101

(Cuộc thoại 7) Biết chắc thày già San là tay sai của bọn phản động đội lốt tôn giáo,

Tiệp không thích, thậm chí rất khó chịu khi phải giao tiếp với đối tƣợng gian sảo này. Song, cách xƣng hô của Tiệp vẫn rất đúng mực. Trƣớc lối xƣng gọi kiểu cách, bợ đỡ, xu nịnh của thầy già San và bạn (nhƣ: gọi ông ủy viên thường trực, ông ủy viên, xƣng con, chúng con, chúng tôi), Tiệp không xoay lòng chuyển ý mà rất nghiêm khắc xƣng chúng tôi, gọi các anh, anh kia. Thêm vào đó, Tiệp còn không xƣng mà chỉ gọi, để thể hiện rõ thái độ nghiêm túc khách quan, giữ khoảng cách an toàn với các phần tử nguy hiểm này

Cũng dùng tôi, chúng tôi để tự xƣng và gọi anh, các anh, song trong các cuộc họp với bà con của hợp tác xã, với các đồng chí cán bộ của xã, của huyện, với các anh em ban bè xung quanh, những từ ngữ ấy lại mang sắc thái biểu cảm hoặc bình thƣờng hoặc thân mật, suồng sã, chân tình... Ví dụ nhƣ cuộc trò chuyện của Tiệp với Thản, một dân chài ở hợp tác xã Giang Ninh thƣờng xuyên ăn trộm cá của hợp tác.

-... Anh bảo cháu ích kỉ không trông đến đàn em. Thế sao anh có nhà lim, có xe pơ-giô, có tủ chè sập gụ, đồng hồ côn mà anh chẳng tưởng đến

chúng tôi, nhà cửa chưa có, vợ con chưa có. Anh có khác gì cháu ?

(…)

Thản nói như van:

- Cha ăn mặn, con khát nước. Anh nói đúng. Mà hợp tác xã Ninh Giang từ trước tới nay toàn bét, cứ lụi sụi mãi cũng là tại chúng tôi cả. Anh tha cho. Để chúng tôi sửa chữa.

(Cuộc thoại 226)

Hay cuộc trò chuyện thân mật giữa tiệp và Thất, ngƣời đồng chí cán bộ kề vai sát cánh bên mình ở Sa Ngọc:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

102

- Tôi cứ băn khoăn mãi, khi còn nằm viện, là không sao có một dịp nói chuyện lâu với anh, nói hết tất cả những gì mình nghĩ. Tiệp ạ, bây giờ trước mặt anh, tôi lại quên hết những điều tôi đã sắp đặt sẵn, chỉ nhớ: tôi phải cảm ơn anh.

(…)

- Anh Thất ạ. Thật tôi cũng không ngờ anh tự làm rầy mình, lao tâm

khổ tứ về những chuyện không đâu.

(Cuộc thoại 162)

Mật độ tôianh trong cuộc thoại đƣợc sử dụng dày đặc từ hai phía nhân vật giao tiếp nhằm thể hiện vị trí ngang bằng giữa họ. Dù Thất hơn tuổi Tiệp, ở chức vị cao hơn Tiệp, nhƣng tự nhận thấy mình không tài năng, tháo vát, không sáng suốt minh bạch và giàu đức hy sinh nhƣ Tiệp, nên hầu nhƣ Thất luôn gọi Tiệp là anh, xƣng tôi để thể hiện sự tôn trọng. Về phía Tiệp, nguyên tắc “xƣng khiêm hô tôn” luôn đƣợc chú trọng ở mọi cảnh huống. Trong trƣờng hợp này, ta còn thấy Tiệp là ngƣời thân tình, mộc mạc mà cứng rắn, vững chãi, nghiêm túc; đứng đắn mà cởi mở vị tha. Vì thế, anh đã khiến ngƣời đồng chí hơn tuổi ấy từ chỗ vẫn ghen tị, đến chỗ cảm phục và yêu mến anh.

Hoặc ở một đoạn khác, khi Tiệp vận động các ban bệ chính quyền trong xã ủng hộ động viên hai bạn trẻ Ái – Vƣợng kiên trì, mạnh dạn tiến tới hôn nhân. Đặc biệt, tự mình Tiệp rất tin tƣởng lạc quan qua cuộc trò chuyện với Thất:

- Này! anh thấy thế nào? Liệu có tốt đẹp không? Tiệp nhíu đôi lông mày:

- Ta phải làm cho tốt đẹp chứ. Chúng nó thương yêu nhau, nó nhờ đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

103

lại trái nhân đạo. Gò ép, kìm hãm nhau, chẳng qua chỉ là cái ý xấu của con người mà thôi…

( Cuộc thoại 74)

Trong một lƣợt lời ngắn mà Tiệp tự xƣng tới bốn lần với các từ ta, mình, tôi, là cách tiệp vận động Thất tin vào mình, góp sức cùng mình tháo gỡ những khó khăn chung. Đồng thời đó cũng là lời tự nhắc nhở, tự động viên bản thân trong thử thách gian nan của Tiệp.

Trong những cuộc tiếp xúc, cuộc đấu tranh vì lợi ích chung của làng xã ấy, Tiệp thƣờng xƣng tôi, ta, mình, chúng ta, chúng tôi và gọi đồng chí, anh, bạn (với những ngƣời ngang hàng), bà con, các anh, các chị, các cụ bà,

bố...(với những ngƣời hàng trên), cậu, cô, em (với những ngƣời hàng dƣới).

Nó vừa cho thấy sự tự tin của Tiệp, vừa thể hiện chiến lƣợc giao tiếp khéo léo của ngƣời cán bộ điển hình này. Chính nhờ vào tài ăn nói sắc sảo (trong đó có cách xƣng hô) mà những gì Tiệp muốn làm, cần làm đều làm đƣợc, dù kết quả không phải lúc nào cũng toàn vẹn...

Tất cả nhƣ̃ng ƣu điểm trên là đôi cánh nâng Tiệp lên thành một ngƣời phi thƣờng, một ngƣời anh hùng kiểu mẫu trong nhƣ̃ng sáng tác đƣơng thời . Song, điều khiến Tiệp trở nên sinh động , giống con ngƣời thật ngoài đời lại chính là những nhƣợc điểm anh có . Khi Tiệp yêu , khi anh đặt khát vọng của con ngƣời cá nhân lên trên hết m ới là lúc anh đáng yêu nhất . Cuộc đối thoại giữa Tiệp với Nhân sau đây là một minh chứng:

- Anh chăm con trâu quá, anh nhỉ.

Không có ai chung quanh. Tiệp cười hóm hỉnh: - Có của thì phải thương nó chứ.

- Thế con người thì anh có thương không? Tiệp ỡm ờ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

104

(…)

- Lại nhà Vượng ư?

- Ứ ừ, không. Đằng nhà em kia. Anh có lấy thì lại. Tối nay. Tiệp ngần ngại một giây:

- Ừ, anh lại, chốc nữa nhé. - Không, chín giờ.

(Cuộc thoại 222)

Chúng ta thật bất ngờ với một anh Tiệp hoàn toàn khác , một anh cán bộ “hắc” là thế mà lại có cách nói năng ỡm ờ , đầy tình tƣ́ . Tiệp xƣng anh, đây

hoặc không xƣng còn gọi là Nhân là người ta, Nhân. Tiệp là nhân vậy xuyên suốt, có mặt ở đa số các cuộc thoại trong tiểu thuyết , nhƣng rất hiếm khi ta thấy Tiệp xƣng anh với ngƣời con gái nào và càng không bao giờ tƣ̣ xƣng

đây.Cái gì đã khiến anh thay đổi các xƣng gọi ? Điều gì đã khiến con ngƣời cƣ́ng c áp ấy trở nên mềm mại đến vậy ? Đó chính là sƣ́c mạnh vô hình của tình yêu chân thành . Sƣ̣ rung động mạnh mẽ , khát vọng cháy bỏng có đƣợc

hạnh phúc riêng tƣ đã khiến Tiệp mạnh dạn dùng danh từ thân tộc anh và đại

tƣ̀ chỉ định đây để tự xƣng , còn gọi ngƣời con gái mình yêu một cách say đắm: Nhân. Gọi tên Nhân, Tiệp muốn "kéo cô" xích lại lại gần hơn , tạo cho cô cảm giác tin tƣởng , gần gũi, thân thƣơng. Còn gọi người ta và không xƣng để anh đƣa đẩy tình tƣ́, có gì nhƣ trách móc hờn giận vô cớ , một cách "đẩy ra đẻ kéo vào" rất khôn khéo của chàng trai đáng yêu này.

Yêu quê hƣơng đất nƣớc , yêu đồng chí, đồng bào yêu ngƣời thân và có tình yêu đôi lứa trong sáng , đẹp đẽ là phẩm chất nhân văn tiêu biểu của các nhân vật chính diện trong tiểu thuyết . Đứng ở phƣơng diện này thì bên cạnh mối tình của Nhân - Tiệp ngƣời đọc còn đƣợc chƣ́ng kiến nhƣ̃ng thăng trầm trong mối tình mặn nồng của đôi bạn trẻ Ái–Vƣợng. Đã có lúc Ái dao động và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

105

nhờ sƣ̣ cƣ́ng rắn , tấm tình chân thật , sáng suốt của Vƣợng , nhờ sƣ̣ giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ thôn Sa Ngoại ( tiêu biểu là Tiệp ) và một lần tận mắt chƣ́ng kiến sƣ̣ đồi bại , giả dối của bọn tu hành đội lốt , Ái đã “chuyển mình” nhanh chóng đƣ́ng hẳn về phía chính quyền cách mạng . Cuộc thoại sau là lúc Vƣợng cƣ́u Ái th oát khỏi tên tu sĩ xấu xa thầy già San . Tình cảm gắn bó sâu sắc, trong sáng của hai ngƣời đƣợc thể hiện rõ nét qua lớp từ ngữ xƣng hô:

- Sao anh bây giờ mới đến. Anh ơi là anh!

- Nhưng làm sao chứ? Làm sao mà bị cướp. Ra đây làm gì? - Thôi! Có mất gì không? Anh đây mà!

(…)

- Biết vậy. Có gì thì trị nó sau. ở trọ đâu, tôi đưa về. Đi đường này một mình nguy hiểm lắm...

( Cuộc thoại 54)

Ái nhất quán gọi ngƣời yêu là anh và xƣng em không chỉ ở cuộc thoại này mà ở hầu hết các cuộc thoại giữa họ từ đầu cuốn tiểu thuyết cho đến khi họ thành hôn. Đó là nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ thƣờng dùng trong quan hệ gia đình để biểu thị sự thân thuộc , gần gũi giƣ̃a ngƣời xƣng và ngƣời gọi . Với Ái, cách xƣng hô này còn bao gồm cả sƣ̣ tôn trọng , tin tƣởng, thƣơng yêu hết lòng với “nƣ̉a kia” của cuộc đời mình. Sau bao hờn giận, trách móc, đau khổ, ngóng chờ, hai tƣ̀ anh, em ấy nhƣ vỡ òa ra theo dòng nƣớc mắt của Ái , để rồi tƣ̀ đây, cô biết rằng không có gì có thể chia cắt tình yêu của họ . Vƣợng thì khác, tƣ̀ ngƣ̃ xƣng

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 102 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)