Hoàn cảnh điển hình

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 44 - 45)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

1.2.4. Hoàn cảnh điển hình

Theo các nhà Lí luận văn học , phạm trù điển hình là phạm trù quan trọng nhất cuả mỹ học hiện thực . Tính điển hình là biểu hiện ở trình độ cao của hình tƣợng trong tác phẩm văn học . Nói đến vấn đề điển hình là nói đến hai bình diện cơ bản cấu thành nên nó : tính cách điển hình và hoàn cảnh điển hình. Tính cách điển hình là sự tổng hợp thẩm mĩ trong sự thống nhất hữu cơ giƣ̃a nhƣ̃ng đặc tính phổ biến và nhƣ̃ng đặc tính cá biệt , đặc thù trong một nhân vật . Nói nhƣ Bê -ê-lin-xki, đó là nhƣ̃ng “ngƣời lạ đã quen biết” . Còn hoàn cảnh điển hình là những hoàn cảnh của nhân vật đƣợc tái hiện vào trong tác phẩm, phản ánh đƣợc bản chất hoặc một vài khía cảnh bản chất trong nhƣ̃ng tình thế xã hội, với một quan hệ giai cấp nhất định.

Tất nhiên cũng nhƣ tính cách điển hình , sự tiêu biểu khái quát của hoàn cảnh điển hình phải đƣợc thể hiện qua tính chất cụ thể riêng biệt của nó . Hoàn cảnh điển hình phải bao gồm những sự kiện , nhƣ̃ng quan hệ do chính nhƣ̃ng tính cách tạo nên. Cái hiện lên trƣớc mắt ngƣời đọc chính là những hoàn cảnh cụ thể riên g biệt này . Có điều qua những nét cụ thể riêng biệt đó , ngƣời đọc cảm thấy đƣợc những vấn đề xã hội rộng lớn.

Khi đã xây dƣ̣ng đƣợc nhƣ̃ng hoàn cảnh nhƣ vậy , thì tính cách chính là con đẻ của hoàn cảnh , đƣợc giải thíc h bởi hoàn cảnh . Ví dụ: Hoàn cảnh điển hình của chủ nghĩa hiện thực phê phán chủ yếu là hoàn cảnh xấu , bế tắc, hoàn cảnh bóp chết hạnh phúc của con ngƣời , làm biến dạng con ngƣời . Cho nên tính cách của các nhân vật t rong chủ nghĩa hiện thƣ̣c phê phán là tính cách chống đối lại hoàn cảnh đó , hoặc vùng vẫy chống lại hoàn cảnh nhƣng đều bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

40

hoàn cảnh làm cho thất bại , chƣa ai có thể thành công trong việc cải tạo hoàn cảnh mà thƣờng bị hoàn cảnh chi phối , lấn át. Các tính cách điển hình trong thời kì này đƣợc khắc họa chủ yếu là tầm thƣờng hoặc nhỏ bé nhƣ : Chí phèo, Thị Nở, chị Dậu, mụ Lợi... Còn hoàn cảnh điển hình của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa mang chất lƣợng cao hơn và nằm trong tƣơng quan có nhƣ̃ng khía cạnh mới hơn . Đó là hoàn cảnh đƣợc mô tả trong quá trình phát triển cách mạng và hƣớng về tƣơng lai . Có nghĩa là mô tả hoàn cảnh trong mối tƣơng quan cái mới chiến thắng hoặc có khả năng và triển vọng chiến thắng cái cũ . Sở dĩ nhƣ thế là vì các nhà văn hiện thƣ̣c xã hội chủ nghĩa có nhãn quan duy vật biện chƣ́ng , nhìn thấy đƣợc quy luật phát triển của cuộc sống . Hệ quả k éo theo tất yếu của hoàn cảnh ấy là tính cách điển hình cũng đƣợc mô tả trong quá trình phát triển cách mạng . Ở đó, bên cạnh nhƣ̃ng điển hình phản diện tiêu biểu cho thế lực suy tàn , thì điển hình chính diện mang chất lƣợng cao hơn và nằm trong nhƣ̃ng tƣơng quan mới hơn . Đó là hình ảnh nhƣ̃ng con ngƣời mới đƣợc mô tả trong quá trình phát triển biện chƣ́ng thành nhƣ̃ng tính cách anh hùng , thành "con ngƣời chiến thắng ", có tác dụng năng động v ới hoàn cảnh , có khả năng mang những tính cách phong phú và đa dạng và có lúc biểu hiện một xu thế với những dự cảm tƣơng lai rõ nét : anh Núp, anh Trỗi, chị Sứ, chị Út Tịch, Tiệp...

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 44 - 45)