CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HOÀN CẢNH ĐIỂN

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 90 - 130)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

3.1. CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HOÀN CẢNH ĐIỂN

ĐIỂN HÌNH TRONG TÁC PHẨM

3.1.1. Cách xƣng hô và việc khắc họa một làng đạo với nhƣ̃ng mâu thuẫn xung đột

Là một trong không nhiều nhà văn viết thuần thục về nông thôn Thiên chúa giáo , Chu Văn rất chú trọng khắc họa môi trƣờng có ít nhiều đặc biệt này trong Bão biển. Đó là một nông thôn có đông đảo dân cƣ theo công giáo - một tôn giáo ngoại nhập mà cho đến lúc này vẫn còn bị khá nhiều định kiến , cả dân g ian lẫn chính thống , bị ít nhiều đồng nhất với kẻ thù của dân tộc , và nhƣ̃ng chƣ́ng cƣ́ lịch sƣ̉ thì không phải không có . Vùng tôn giáo toàn tòng ấy nhà văn đặt tên là xứ đạo Bài Chung.

Không phải ngẫu nhiên khi Bão biển của Chu Văn đƣợc coi là tác phẩm chƣ́a nhiều xung đột nhất trong số các tiểu thuyết sƣ̉ thi của văn học Việt Nam. Vị trí ấy có đƣợc là bởi trong 2 tập Bão biển nhà văn đã tạo dựng cả một “biển” xung đột , chƣ́a đƣ̣ng tất cả cá c loại hình xung đột khác nhau đan cài hợp lí làm lôi cuốn ngƣời đọc . Xung đột chính đƣợc lựa chọn xuyên suốt tác phẩm là xung đột thế sƣ̣ – đời tƣ giƣ̃a ta và địch ; trong nó bao hàm hàng loạt xung đột con giàu kịch tính nhƣ : xung đột giƣ̃a niềm tin tôn giáo và thƣ̣c tế làm đổ vỡ niềm tin ấy , xung đột giƣ̃a hai con đƣờng xã hội chủ nghĩa và phi xã hội chủ nghĩa , xung đột giƣ̃a hai lƣ̣c lƣợng cách mạng và phản cách mạng... Nhƣ̃ng xung đột này không dƣ̃ dội nhƣ xung đột chiến tranh nhƣng lại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

86

âm ỉ lâu dài nhƣ nhƣ̃ng con sóng ngầm đang lan tỏa trên đất nƣớc nghèo nàn của chúng ta những năm 1965 -1975.

Nhƣ̃ng mâu thuẫn ấy trong tác phẩm biểu hiện trƣớc hết ở quy mô làng xã, mà rõ nhất là ở hoạt động phá hoại của hội Tận hiến . Hoạt động phá hoại đầu tiên của hội Tận hiến là phá hoại sản xuất ở mọi nơi, mọi lúc, mọi phƣơng diện. Bọn chúng tuyên truyền vào trong tƣ tƣởng của ngƣời dân một ch ân lí

quái gở: Càng nghèo đói thì càng giữ đƣợc lòng thanh sạch với Chúa , càng

ham làm ăn để tăng gia sản xuất thì càng “nhạt lòng“ với sƣ̣ đạo . Trong khi

chính quyền mới vận động bà con gia nhập hợp tác xã cùng làm ăn , cùng

hƣởng lợi nhuận , thì chúng xúi giục bà con ra khỏi hợp tác xã làm ăn cá thể , hoặc tham gia hợp tác xã giả (qua việc lạt xanh, lạt đỏ)… Tuy nhiên, giƣ̃a hai con đƣờng một theo cha Quang, cha Phạm để đói rách, khổ sở, một theo chính quyền hợp tác xã để có miếng cơm manh áo một cách chính đáng , họ đã chọn con đƣờng thƣ́ hai.

Hoạt cảnh sau đây (cùng với các từ ngữ xƣng hô), kể về cụ trùm Nhâm, ngƣời phụ trách việc đạo ở xƣ́ Sa Ngoại cũng phá lệ nhà thờ để làm công việc của một công dân lao động bình thƣờng . Hãy theo dõi những đối thoại trong đoạn sau với cách xƣng hô của các nhân vật:

- Này này! Ái, à quên, chị Vƣợng ơi! - Ông gọi gì con?

- Mày để liềm đấy , chạy về bảo em nó đưa nón , đưa hái đem ra đây cho tao. Thôi tao cũng liều theo vợ chồng mày. Tội vạ đâu tao chịu chung với. Để mất hạt lúa thì tội to hơn.

(Cuộc thoại 96)

Ban đầu cụ trùm gọi Ái bằng tên, nhƣng sau đổi ngay thành chị Vượng

chứng tỏ cụ không giống nhƣ cha Quang , Ngật, Búp... mà đồng tình với đám cƣới của đôi bạn trẻ Ái – Vƣợng này. Hơn thế nƣ̃a, cụ còn đồng tình với quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

87

điểm sản xuất tiến bộ của họ : “Lúa đẹp nhƣ hạt ruối thế này , mất một hạt là mất một hạt vàng...” Cụ trùm Nhâm xƣng tao, gọi mày một cách xuề xòa, gần gũi để bộc lộ tƣ tƣởng ấy . Nó bao hàm cả lòng quý mến của bậc cha chú với đƣ́a con tích cƣ̣c, yêu lao động, quý hạt gạo do mình là m ra. Sâu xa hơn, cách xƣng hô ấy là kết quả của sƣ̣ đấu tranh tƣ tƣởng khá gay gắt trong cụ . Cuối

cùng chân lí bình thƣờng đã chiến thắng giáo lí huyền bí của nhà thờ , trùm

Nhâm không thể vì lời khen vô hình của Chúa nếu kiêng việ c mà bỏ phí sƣ́c lao động bấy lâu của mình đến ngày đƣợc gặt quả.

Thƣ́ đến , hội Tận hiến còn phá hoại cuộc sống yên bình của nhiều ngƣời dân Sa Ngoại mà tiêu biểu là việc phá đám cƣới Ái – Vƣợng và vu oan cho Tiệp.

Để chống đối lại chủ trƣơng xây dƣ̣ng đời sống mới hình thành tƣ

tƣởng mới giải phóng ngƣời phụ nƣ̃ ở vùng nông thôn công giáo này , bọn phản cách mạng đã xúi giục , bày trò cho Nhân – ngƣời chị sùng đạo mê muội của Ái, kích động tính sĩ diện của Nhƣơng – chồng cũ Ái , lợi dụng sƣ̣ nhút nhát của Tần và bản chất côn đồ hung hăng của Mẩy ... để gây đổ máu trong đám cƣới Ái – Vƣợng. Sau đây là một đoạn đối thoại của các thành viên trong hội Tận hiến bàn cách phá đám cƣới:

- Các anh các chị cứ sửa soạn...bây giờ hãy lo một việc nhỏ mà anh

Nhƣơng, chị Nhân đang làm. Nghe như chưa ra sao phải không?

(…)

Lạc sẽ suỵt:

- Có im đi không? Cứ hầm hầm như quân dữ ấy thôi. Dao gậy thì vào tù. Già San trần ngâm tính toán:

- Kể ra thì dao gậy là hạ sách. Nhưng lúc cần ra thì chẳng sợ. Nhưng ta

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

88

không để người làm nhục thanh giá gia đình,trái lẽ bổn đạo. Còn anh Mẩy,

anh Tần thì nên sửa soạn, cần ra tay thì ra tay...

(Cuộc thoại 79) Tên cầm đầu già San có vẻ của một tên chỉ huy khi xƣng tôi, ta hoặc

phiếm xƣng, gọi những kẻ đồng lõa với mình là các anh các chị, anh Nhương,

chị Nhân, anh Mấy, anh Tần lúccắt đặt công việc cho tƣ̀ng ngƣời để hoàn tất âm mƣu đen tối . Bọn chúng , mỗi ngƣời một cung cách , xong chủ yếu đều xƣng tôi hoặc không xƣng , không gọi, suồng sã tới mƣ́c vô lối. Xƣng tôi để thể hiện chính kiến , suy nghĩ của mỗi ngƣời , ý kiến của những kẻ cùng hội cùng thuyền . Còn cách nói năng không có từ ngữ xƣng gọi giữa bọn chúng thể hiện sƣ̣ thân mật kèm với vẻ thô lỗ của những kẻ lệch lạc trên con đƣờng chung, con đƣờng phi xã hội chủ nghĩa.

Âm mƣu vu oan cho Tiệ p làm Nhài (con gái Thất ) chửa đƣợc hội Tận hiến thƣ̣c hiện khi lƣ̣c lƣợng của chúng đã mỏng đi . Có lẽ vì đã bày ra đủ trò lớn nhỏ hòng phá hoại chủ nghĩa xã hội , phá hoại cách mạng mà lực lƣợng của ta (đƣ́ng đầu là Tiệp) vẫn vƣ̃ng chãi và ngày càng lớn mạnh hơn nên bọn địch nghĩ ra kế “trẻ con " này để hại “ngƣời dẫn đƣờng " của xã S a Ngọc . Chúng lợi dụng sự nhẹ dạ, ngây thơ của Nhài mà cƣ̉ mụ Lạc đến ngon ngọt xúi làm đi ều bất nghĩa . Thế nhƣng cây ngay đâu có sợ chết đƣ́ng ! Sƣ̣ bình tĩnh, cƣơng nghị, đƣ́ng đắn của Tiệp đủ làm thất bại nhƣ̃ng mƣu mô thấp hèn của hội phản chính quyền do chánh Hạp nghĩ ra . Chúng ta hãy theo dõi đoạn thoại giữa Tiệp với Nhài và lái Táp:

- Nhài! Nhài ơi! mày đi đâu thế? Đứng lại! Về ngay con! - Bác Táp! Làm ơn bắt hộ i con bé cháu.

- Con lạy chú ! con lạy chú ! chú làm phúc tha cho con

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

89

Đoạn thoại trên chỉ có ba lƣợt lờ i ngắn mà có tới 12 tƣ̀ ngữ xƣng hô . Không phải khổ công nghĩ cách , Tiệp chỉ cần sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ thể hi ện đúng vai vế của mình và nhanh chóng làm đổ vỡ kế hoạch dày công của bọn Tận hiến. Gọi con gái Thất (ngƣời đồng chí kề vai sát cánh cùng Tiệp lãnh đạo Sa Ngọc) bằng tên (Nhài), bằng mày, bằng con, Tiệp vƣ̀a thể hiện sƣ̣ gần gũi , vƣ̀a khẳng định vị trí cha chú với đƣ́a con lầm lỗi , đồng thời tỏ rõ cả uy quyền của ngƣời bề trên đối với c on cháu . Ngƣợc lại , với mụ lái Táp , một ngƣời hàng xóm lớn tuổi , kẻ cũng có tay chân trong hội Tận hiến , Tiệp xƣng hô rất đầy đủ. Xƣng tôi gọi bác Táp, rõ ràng Tiệp muốn bà con chợ Sa Trung ngầm hiểu giƣ̃a họ có sƣ̣ quen biết, và ngƣời này có thể chƣ́ng thƣ̣c tốt nhất rằng Nhài là cháu của Tiệp . Sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô nhƣ vậy hoàn toàn nằm trong dụng ý thông minh , nhanh nhậy của Tiệp , và càng cho ta thêm rõ phẩm chất ngƣời cộng sản của anh.

Xung đột ở quy mô làng xã còn thể hiện ở trong chính nhƣ̃ng ngƣời dân nông thôn với nhau ở hai lƣ̣c lƣợng : một lƣ̣c lƣợng theo con đƣờng mới trong sản xuất, một lƣ̣c lƣợng đi theo lối mòn cũ , theo nhƣ̃ng tập tục thói quen lạc hậu. Theo đó, xung đột xung quanh nhƣ̃ng chuyện nhƣ cấy thƣa và cấy dày , làm ăn cá thể và làm ăn tập thể , sản xuất manh mún , nhỏ lẻ lạc hậu và nền cơ giới hóa của công cuộc xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội , thói quen xén lúa bằng hái và cắt lúa bằng cả hái , cả liềm... Tiêu biểu là việc Ái , một thanh niên tiến bộ theo con đƣờng sản xuất mới phải đấu tranh không khoan nhƣợng với lối nghĩ cũ để nuôi cấy bèo hoa dâu thành công . Sau đây là cuộc thoại thể hiện sự đấu tranh nhƣ thế giữa Ái với chủ nhiệm hợp tác xã Đắc:

- Chào chị cán bộ. Chị đi học giỏi, mai về làm quản trị. Ái ngượng đỏ mặt, cố nén cơn bực:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

90

- Cháu đi là do các bác bảo, để về giúp việc bác. Nhờ bác nhớ cho cháu

mỗi việc này: tiền gạo đi học cháu cứ bỏ ra. Kì này sắp gặt bác tính công điểm cho. Gặt, thì cháu chỉ xếp loại B thôi.

(…)

- Xã đã chỉ định nên tôi mới đi. Nếu bác nói thế thì hay tôi ở nhà vậy thôi.

(Cuộc thoại 122)

Ông Đắc, chủ nhiệm hợp tác xã Sa Bình thể h iện rõ sƣ̣ lạc hậu , đầu óc tiểu nông, tƣ hƣ̃u của mình trong cuộc giao tiếp với Ái . Ông xƣng tôi, gọi Ái là chị cán bộ , chị một cách mỉa mai và không mấy thiện cảm . Gọi Ái nhƣ vậy vì trong suy nghĩ của ông cán bộ vẫn ma ng nặng tƣ tƣởng sản xuất truyền thống này, việc Ái đi học kĩ thuật làm bèo chẳng có lợi ích gì , chỉ làm hại hợp tác xã,chỉ là cái cớ để trốn việc . Cách gọi của ông Đắc vƣ̀a thể hiện rõ thái độ phản đối Ái, vƣ̀a nhằm mục đích hạ quyết tâm của Ái để chị từ bỏ công việc mình mới khấp khởi bƣớc đầu . Về phần Ái , ban đầu chị thể hiện sƣ̣ thân thiện, nghĩa tình làng xóm và nén nỗi bực tức bằng cách gọi bác xƣng cháu . Nhƣng đến lúc không nén đƣợc cơn giận vì sự khích bác vô lí của vị chủ nhiệm này , Ái đổi sang xƣng tôi, gọi bác. Để đấu tranh với cái cũ , sƣ̣ kém hiểu biết của ngƣời lớn tuổi , Ái xƣng tôi để khẳng định chính kiến của mình , vị trí ngang hàng củ a mình trong lao động sản xuất ; đồng thời ngầm thể hiện ý chí gan góc trƣớc thử thách của một xã viên hiểu biết và tích cực.

Mâu thuẫn xung đột giƣ̃a ta và địch không chỉ biểu hiện ở quy mô làng xã, nó còn biểu hiện ở phạm vi gia đình.

Gia đình Thất , ông chủ tịch xã Sa Ngọc cũng mất một thời gian dài sống trong sƣ̣ mâu thuẫn nội bộ , gây ra không khí nặng nề đến tẻ lạnh . Thất thì ở trong hợp tác xã , vận động bà con tham gia hợp tác , tham góp và công cuộc xây dƣ̣ng chủ nghĩa xã hội . Ngƣợc lại, vợ con anh nghe lời dỗ ngọt , xu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

91

nịnh của bọn thày tu đội lố t và tay sai mà nhất quyết đứng ngoài hợp tác ,

thƣờng xuyên eo óc , nhiếc móc chồng , thậm chí gây họa cho chồng, làm mất danh dƣ̣ của chồng . Đoạn thoại sau đây giữa Thất và vợ con (với các từ ngữ xƣng hô) đã thể hiện đƣợc phần nào mâu thuẫn đó:

- Này… Mẹ em này. Gạo thịt đâu ra mà sang thế? - Làm gì mà to tiếng thế? Của Cha cho đấy mà…. (…)

Thất ngẹn ngào như miếng cơm vừa ăn đùn lên tắc cổ: - Thôi chết rồi. Ngu ơi là ngu.

- Nhài, Nhài! Ơi con Nhài. Muốn sống muốn tốt về đây! Nhài ở cổng hộc tốc chạy về. Bố nó thét vào mặt:

- Đem ngay các thứ này vào mà trả. Trả ngay. Thiếu đâu cũng mua thêm mà trả, khốn nạn!

(Cuộc thoại 103)

Chủ tịch Thất từ chỗ gọi vợ rất thân tình và âu yếm mẹ em này chuyển

sang hỏi dồn , hỏi gấp, không xƣng mà cũng không gọi . Bởi khi đƣợc vợ săn sóc, ngƣời đàn ông nào cũng trở nên ngọt ngào , dễ tính. Nhƣng cách xƣng hô đột ngột thay đổi khi Thất biết mình há miệng mắc quai , biết bọn phản cách mạng lợi dụng đức kính chúa của vợ con mình để mua chuộc mình theo

chúng. Mâu thuẫn giƣ̃a hai phe trong gia đình Thất lên đến đỉnh điểm khi anh gọi con về bắt mua ngay các thứ để trả nhà thờ , trả cha đạo . Tiếng gọi con Nhài, Nhài gấp gáp thể hiện sƣ̣ tƣ́c giận , uất ƣ́c tột cùng của Thất . Đồng thời, sƣ̣ quả quyết dữ dằn không mấy khi xuất hiện trong lời ăn tiếng nói của ngƣời đàn ông nhu nhƣợc này càng cho ta thấy rõ mâu thuẫn giƣ̃a Thất với vợ con anh.

Phƣ́c tạp hơn các gia đình trên là mâu thuẫn trong gia đình hai chị em Ái - Nhân. Mâu thuẫn gay gắt nhất khi Ái kiên quyết lấy Vƣợng , chị cô tìm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

92

đủ mọi cách phản đối không đƣợc . Xung đột có thể coi là đỉnh điểm qua cuộc đối thoại sau giữa ba ngƣời:

- Nói thật với chị, hai chúng em đã quyết rồi. Dù không có lễ nhà thờ, dù cả làng cả xã phản đối, chúng em cũng cứ cưới.

Nhân cũng bật dậy:

- Nếu các ngƣời muốn kết hôn như loài súc vật, thì tôi cũng tùy ý các ngƣời. Tôi không thèm dính dáng đến nữa. Con Ái nó là em tôi thật đấy, nhưng mà đã theo giai thì thôi, tôi coi nó như người thừa, một giọt máu rơi, suốt đời không thèm nhìn mặt.

(…)

- Tôi đã nói với rằng không cần thầy thợ nào cơ mà. nhất quyết đi thì tùy . Từ cái xác nhà đến một cái chổi cô cứ cắt lấy một nửa, không ai giữ...

(Cuộc thoại 84)

Ái và Vƣợng vẫn xƣng hô chúng em, gọi chị để thể hiện lòng tôn trọng chị, yêu mến chị dù chị đã nhiều lần nói hai ngƣời rất gay gắt . Đáng chú ý là cách nói của Nhân , cô gọi hai em là các người, đầy khinh bỉ, rẻ rúng và xƣng

tôi lạnh lùng. Thêm vào đó, Nhân gọi em là con Ái, là nhƣ kẻ xa lạ. Sƣ̣ tƣ́c giận, uất ƣ́c cùng với nỗi bất lƣ̣c của ngƣời đàn bà lạc hậu , nghiệt ngã với nhƣ̃ng định kiến tôn giáo trƣớc hai đƣ́a em tiến bộ đã khiế n Nhân ăn nói chua chát, đoạn tình. Đặc biệt, trong đám cƣới Ái - Vƣợng, Nhân còn đanh đá gọi em là mày, chƣ̉i bới , phá đám các em . Xung đột tƣởng nhƣ không thể giải

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 90 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)