Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về hình thức

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 59 - 61)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.2.1. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về hình thức

Nhìn vào bảng 2.2 có thể thấy lớp từ xƣng hô trong Bão biển tồn tại

dƣới hai dạng chính là từ và ngữ. Tuy nhiên, số lƣợng từ xƣng hô là 84, chỉ bằng 1/3 số lƣợng ngữ xƣng hô. Để bù lại, xét về tần số thì từ xƣng hô nhiều gấp hơn bốn lần ngữ xƣng hô (3241 lƣợt từ chiếm 82%, 712 lƣợt ngữ chiếm 18%). Cụ thể là:

Bảng 2.3: Các từ xƣng hô trong tác phẩm

STT Kiểu từ Số lƣợng từ xƣng Số lƣợt sử dụng Tổng số cuộc thoại có 1 đơn 48 57,1% 3000 92,6% 702 82,2% 2 ghép 36 42,9% 241 7,4% 152 17,8% Tổng số 84 100% 3241 100% 854 100%

Bảng 2.4: Các ngữ xƣng hô trong tác phẩm STT Kiểu loại Số lƣợng ngữ

xƣng hô Số lƣợt sử dụng

Tổng số cuộc thoại có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 2 Cụm đại từ 1 0,5% 1 0,1% 1 0,2% 3 Cụm đại danh từ 36 17,1% 64 9% 59 12,4% Tổng số 210 100% 712 100% 477 100%

Trong số các tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc dùng để xƣng hô từ đơn nhiều hơn hẳn từ ghép cả về số lƣợng từ và số lƣợt từ: từ đơn (48 từ, với 3000 lƣợt từ); từ ghép (36 từ, với 241 lƣợt từ). Số cuộc thoại có từ đơn chiếm 82,2% cũng nhiều hơn số cuộc thoại có từ ghép là 17,8%.

Trong các ngữ dùng để xƣng hô, ngữ đại từ (ví dụ: ) chiếm tỉ lệ ít nhất 0,1% với 1 ngữ, 1 lƣợt sử dụng, nhiều nhất là ngữ danh từ (ví dụ :) chiếm 90,9% với 173 ngữ và 647 lƣợt ngữ sử dụng, còn lại cụm đại danh từ chiếm 9% với 36 ngữ và 64 lƣợt ngữ sử dụng. Tổng số cuộc thoại có các ngữ xƣng hô cũng phụ thuộc đặc tính này và theo thứ tự nhƣ vậy. Cuộc thoại có ngữ danh từ chiếm 87,4%; Cuộc thoại có ngữ đại danh từ chiếm 12,4%; Cuộc thoại có ngữ đại danh từ chiếm 0,2%.

Kết quả trên có thể gắn với thực tế.

Xét ở góc độ khách quan, trong giao tiếp ở bất cứ cộng đồng ngƣời nào thƣờng theo quy luật: Những câu từ nào càng ngắn gọn, càng dễ phát âm, dễ sử dụng, dễ hiểu, quen thuộc càng đƣợc sử dụng nhiều và thƣờng xuyên; ngƣợc lại những câu từ càng phức tạp, khó hiểu, xa lạ càng ít đƣợc sử dụng đến. Vậy nên, mặc dù phạm vi phản ánh của tác phẩm rộng lớn, làm cho lớp ngữ xƣng hô có số lƣợng phong phú hơn lớp từ xƣng hô gần 3 lần; song số lƣợt từ xƣng hô với đặc tính ngắn gọn dễ sử dụng vẫn xuất hiện nhiều hơn, dày đặc hơn, gấp nhiều lần số lƣợt ngữ xƣng hô. Trong đó, từ đơn có cấu tạo đơn giản hơn từ ghép nên xuất hiện liên tục hơn ở các cuộc thoại; cụm danh từ có hình thức kết cấu dễ sử dụng hơn cụm đại danh từ dẫn đến tần suất sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

56

dụng vƣợt trội so với cụm đại danh từ. Riêng cụm đại từ có kết cấu không phức tạp mà vẫn xuất hiện rất ít vì trong tiếng Việt những đại từ, cụm đại từ xƣng hô chính danh luôn có số lƣợng ít ỏi và hoàn cảnh sử dụng không đa

dạng. Tác phẩm Bão biển không nằm ngoài quy luật chung ấy.

Ở phƣơng diện chủ quan mà nói, nhà văn - cán bộ Chu Văn khi xây dựng câu chuyện về vùng đất nông thôn công giáo nghèo nàn, lạc hậu trong Bão Biển, luôn nắm bắt rất rõ tâm lí của ngƣời dân thôn quê địa phƣơng mình trong lời ăn tiếng nói (bao hàm cả cách xƣng hô): thích ngắn gọn, đơn giản, không ƣa dài dòng, cầu kì, kiểu cách. Hơn nữa, nhân vật trung tâm ông chủ tâm khắc họa xuyên suốt tác phẩm là Tiệp, ngƣời cán bộ cách mạng mẫu mực, công tâm, nghĩa tình và ăn nói đặc biệt sắc sảo. Trong hầu hết các cuộc giao tiếp, nhân vật này dùng từ xƣng hô (nhƣ tôi, anh, mình, tớ...) chứ ít khi dùng ngữ xƣng hô, cách xƣng hô có chừng mực, đúng lúc, đúng chỗ ấy của Tiệp cũng nhƣ nhiều nhân vật cán bộ khác trong tác phẩm, đã đƣợc ghi nhận ở kết quả khảo sát ở trên.

Một phần của tài liệu Xưng hô trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)