Vị trí chân giắc cơng tắc nâng hạ kính phụ

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 83)

1 – Chân U; 2,5 – Chân nguồn mô tơ; 3 – Chân B; 4 – Chân D

Hình 3.25: Cơng tắc nâng hạ kính phụ

Thơng số kỹ thuật:

- Công tắc sử dụng trên xe Toyota Innova 2010

- Sử dụng nguồn: 12V DC

- Loại công tắt nhấn và kéo để thực hiện chức năng lên xuống

- Vỏ công tắc làm bằng nhựa cứng - Gồm 5 chân giắc cấm điện

67

c. Mơ tơ nâng hạ kính

Mơ tơ sử dụng trên mơ hình là loại bánh răng ăn khớp với cụm bánh răng cưa lên xuống kính, loại mô tơ này nhỏ gọn dễ dàng lắp ráp lên mơ hình cũng như việc di chuyển mơ hình dễ dàn hơn. Nhóm sử dụng các mơ tơ theo xe đã qua sử dụng với giá thành rẽ hơn mua mới giúp tiết kiệm chi phí.

3.3.1.5 Linh kiện phần điện

Hình 3. 28: Dây điện

Thơng số kỹ thuật: - Tiết diện dây: 0.5 mm - Công suất chịu tải: ≤ 0.8kW - Chiều dài: 100 mét/cuộn - Màu: đỏ và đèn

Thông số kỹ thuật: - Chất liệu sắt mạ, nhưa - Giắc cấm 4mm

- chiều dài giắc 35 mm - Màu: Đỏ và đen

Hình 3.29: Bộ chân giắc cấm điện Hình 3. 27: Mơ tơ nâng hạ kính Hình 3. 27: Mơ tơ nâng hạ kính

Thơng số kỹ thuật:

- Là loại sủ dụng trên xe Toyota Innova 2010

- Sử dụng nguồn: 12V DC - Dịng tải: 5A

- Cơng suất: 60W - Loại mơ tơ giảm tốc

68

Hình 3. 30: Cơng tắc ON/OFF

Thông số kỹ thuật:

- Loại công tắc bập bênh - Chịu tải nguồn 250V DC - Dòng tải 3A - Màu sắc: đỏ và đen Thông số kỹ thuật: - Đường kính ống: 1÷12 mm - Độ dày: 0.28 mm - Nhiệt làm việc: -55 ℃ ~ 125 ℃ - Nhiệt độ co: 125 ℃

- Tỉ lệ co theo chiều ngang: ≥50%

- Tỉ lệ co theo chiều dọc: ≤8% Hình 3.31: Dây co nhiệt

Hình 3.32: Ống bọc dây điện

Thơng số kỹ thuật: - Chất liệu: Nhựa PP

- Phù hợp với (đường kính ngồi): 10mm÷12mm/14mm÷16mm

- Đường kính trong: 10mm/14mm

Thơng số kỹ thuật:

- Chất liệu: vỏ bọc cao su đỏ đen, đầu kẹp làm bằng sắt mạ chống han gỉ - Kích thước 60 mm

69

3.3.2 Thiết kế mạch điện mô hình

3.3.2.1 Mạch điện thống chiếu sáng – tín hiệu

70

Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu thi cơng trên mơ hình “Hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô” được thiết kế dựa trên hệ thống chiếu sáng, tín hiệu của xe Toyota Innova 2010 nhưng có nhiều sự khác biệt trong việc điều khiển hệ thống. đặc biệt là hệ thống chiếu sáng sử dụng loại mạch điện kiểu âm chờ và sử dụng các rơ-le để điều khiển dòng điện đến các đèn chiếu sáng. Việc sử dụng rơ-le nhằm mục đích sử dụng một dịng điện nhỏ để điều khiển dòng điện lớn hơn đi qua đèn, qua đó ngăn ngừa được tình trạng q tải tại công tắc và bảo vệ công tắc tổ hợp. về mặt nguyên lý hoạt động thì tương tự như trên cơ sở lý thuyết đã nêu ra ở chương 2.

3.3.2.2 Mạch điện hệ thống nâng hạ kính

71

Hệ thống nâng hạ kính thi cơng trên mơ hình “Hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô” được thiết kế dựa trên hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Innova 2010 và kết hợp với hệ thống nâng hạ kính cơ bản để giúp sinh viên hiểu được khái quát về hệ thống nâng hạ kính trên xe ơ tơ.

3.3.2.3 Mạch điện hệ thống gạt nước-rửa kính

Hình 3.36: Hệ thống gạt nước-rửa kính

Hệ thống gạt mưa rửa kính thi cơng trên mơ hình “Hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô” được thiết kế dựa trên hệ thống gạt mưa rửa kính của xe Toyota Innova 2010. Về sơ đồ điều khiển thì khơng khác biệt quá lớn.

72

3.2.2.4 Mạch điện tổng mơ hình

73

3.4 Thi cơng mơ hình

Sau khi khảo sát các vật liệu và linh kiện phục vụ q trình làm mơ hình, ta tiến hành gia cơng theo các bước sau:

 Bước 1: Gia công phần khung

 Bước 2: Gia cơng phần điện mơ hình

 Bước 3: Gia công phần vỏ bảo vệ mơ hình

 Bước 4: Hồn thiện mơ hình

3.4.1 Thi công phần khung

Để thi công phần khung mơ hình ta chuẩn bị một số thiết bị chuyên dụng sau:

Bảng 3.6: Thiết bị sủ dụng thi công phần khung

Tên thiết bị Số lượng

Máy hàn que 1

Máy cắt sắt 1

Máy khoang 1

Máy mài 1

Lưỡi cắt, mũi khoang 1

Bước 1: Đo kích thước vật liệu làm khung mơ hình

Hình 3.38: Đo kích thước sắt hộp

Dựa vào phần bản vẽ 2D ta xác định được từng kích thước của phần khung, sau đó tiến hành đánh dấu các kích thước đã đo được bằng thước.

74 Bước 2: Gia công sắt theo kích thước.

Sau khi đo kích thước vật liệu ta tiến hành sử dụng máy cắt chuyên dụng để cắt, việc cắt vật liệu phải chính xác kích thước để tránh tình trạng thiếu hụt kích thước trong q trình hàn liên kết.

Hình 3.39: Quá trình cắt sắt

Bước 3: Hàn các chi tiết của phần khung

Hình 3.40: Quá trình hàn các thanh sắt

Sau khi các thanh sắt được cắt theo kích thước, đồng thời dựa trên hình vẽ 3D mô phỏng ta tiến hành hàn liên kết các thanh lại với nhau bằng máy hàn điện chuyên dụng. Việc hàn giúp các chi tiết được liên kết chặt hơn tại các vị trí chịu lực của mơ hình. Trong q hàn các kích thước có thể bị sai lệch với dung sai khơng q lơn.

Bước 4: Mài phẳng các bề mặt mối hàn và làm sạch bề mặt giá đỡ. Khi phần khung được hàn theo

mẫu thiết kế, ta tiến hành sử dụng máy mài để mài phẳng đi các phần dư của mối hàn, việc mài sẽ giúp phát hiện các mối hàn nào chưa tốt và tiến hành hàn lại. Mài các phần dư, góc nhọn và các cạnh của thanh sắt.

75 Bước 5: Sử lý bề mặt và sơn bảo vệ mô hình

Hình 3.42: Sơn bảo vệ khung mơ hình

Sử dụng máy mài gắn bánh cước vào chà bề mặt tấm tôn và giá đỡ để khi sơn sẽ bám dính tốt hơn. Dùng sơn ATM màu đen A212 xịt sơn mỏng qua một lớp sau đó chờ khoảng 3 phút để sơn khơ sau đó mới sơn lớp thứ 2 và thứ 3, sơn đến khi bề mặt giá đỡ được phủ đều sơn và để khô.

Bước 6: Lắp các chi tiết phụ và hồn thiện khung giá đỡ

Hình 3.43: Khung giá đỡ hoàn chỉnh

Sau khi sơn, ta tiến hành lắp các chi tiết phụ lên khung như: bánh xe xoay, bản lề cửa, bàn đạp phanh. Cuối cùng kiểm tra lại phần khung xem có phần nào chưa sơn thì sơn lại hoặc các liên kết mối hàn.

76

3.4.2 Thi cơng phần điện mơ hình

Để thực hiện thi công phần điện cần chuẩn bị các dụng cụ dưới bảng sau đây:

Bảng 3.7: Thiết bị sử dụng thi công phần điện

Thiết bị Số lượng Thiết bị Số lượng

Máy khoan 2 Tuốc nơ vít 2

Mũi khoan 6÷12 mm 1 Thức đo 1

Kìm kẹp 2 Dao rọc giấy 2

Kìm tuốt dây 2 Bút lông 2

Đồng hồ VOM 1 Băng keo đen 4

Súng silicon 1 Kéo 1

Cờ lê 10÷14 mm 1 Keo nến 5

Bu-lông 8mm 20 Keo Silicon 1

Ốc 8 mm 20 Băng keo giấy 1

Bu-lông 10mm 10 ốc 10 mm 10

Bước 1: Xác định vị trí và khoang lỗ lắp đặt linh kiện

Hình 3.44: Khoan lỗ lắp đặt linh kiện

Dựa vào hình 3. đễ xác định vị trí của thiết bị linh kiện trên mặt bảng, từ đó vẽ và đánh dấu các vị trí của thiết bị lên tấm Aluminium. Sử dụng máy có mũi khoan 6m tiến hành khoang lỗ và lắp thiết bị linh kiện lên mặt bảng.

77

Bước 2: Lắp đặt thiết bị lên mặt sàn

Hình 3.45: Lắp đặt thiết bị lên mặt sàn

Sau khi xác định vị trí và khoang lỗ lắp đặt ta tiến hành gắn các thiết bị linh kiện lên mơ hình. Để các thiết bị đứng vững trên mơ hình nên nhóm sử dụng các pát kẹp cố định và dùng ốc 10 mm gắn chặt với mặt sàn. Đối với những thiết bị lớn có khơng thể sử dụng pát kẹp thì tiến hành khoan vào chi tiết và sử dụng bu-lông 10mm cố định lên mặt sàn.

Bước 3: Kiểm tra linh kiện được lắp trên mơ hình:

 Kiểm tra độ chịu tải của tấm Aluminu bằng cách cho dựng đứng.

 Kiểm tra độ vững chắc của linh kiện trên mặt bảng, nếu thiết bị nào có hiện tượng lung lay thì tiến hành vặn chặc bu-lông hoặc thay pát kẹp.

 Kiểm tra về mặt thẩm mỹ của linh trên mơ hình, nếu linh kiện nào lắp trên mơ hình bị xéo hoặc nghiên thì tiến hành làm lại.

78

Bước 4: Lắp các giắc cấm điện thực hành lên mơ hình

Hình 3.47: Lắp giắc cấm điện thực hành

 Sử dụng thước để đo khoảng cách giữa các lỗ cần khoan.

 Sử dụng mũi khoang 6 mm để tiến hành khoang lỗ gắn giắt cấm điện.

 Dựa vào số chân dây điện sử dụng của các linh kiện thì ta khoang tương ứng.  Lắp các chân mass (-) của linh kiện là mà đen, còn lại là màu đỏ.

 Sử dụng khóa 10 mm để xiết chặc.

 Dùng đồng hồ VOM với thang đo thông mạch để kiểm tra các giắc cấm có thơng mạch với nhau hay khơng vì tấm Aluminium dẫn điện, nếu thơng mạch ta sử dụng băng keo non quắn cách điện.

Bước 4: Lắp mặt bảng chứa thiết bị lên khung mơ hình  Lắp mặt sàn lên khung để cố định.

 Sử dụng thước để đo khoảng cách từng vị trí bắn vít.

 Sử dụng máy khoan gắn mũi bắn vít để cố định mặt sàn lên khung. Trong q trình bắn vít nên giữ phần mặt bảng luôn thẳng.

 Dùng nẹp để bao các viền của mặt bảng với khung giúp tăng tính thẩm và bảo vệ phần viền mơ hình.

 Tất cả dây điện của thiết bị được luồn về sau của mặt bảng.  Kiểm tra mơ hình sau khi lắp, nếu mặt bảng xéo thì thi cơng lại.

79

Hình 3.48: Lắp mặt bảng lên khung

Bước 5: Thực hiệu đấu điện mơ hình

Dựa trên sơ đồ ở phần cơ sở lý thuyết và phần sơ đồ được thiết kế lại, từ đó tiến hành đấu nối dây điện cho mơ hình:

 Sử dụng kiềm tuốt dây để cắt phần vỏ dây điện, sau khi nối dây thì sẽ sử dụng ống co nhiệt để cách điện với nhau.

 Dựa vào phần mạch điện được thiết kế lại để đấu dây cho mơ hình.  Sử dụng các giắc cấm để đấu nối các thiết bị lại với nhau.

80 Bước 6: Lắp đặt công tắc tạo lỗi hệ thống

Hình 3.50: Lắp cơng tắc tạo lỗi hệ thống

Phần công tắc tạo lỗi được thiết kế dựa trên sơ đồ mạch điện được thiết kế lại, cơng tắc được gắn phía sau mơ hình, phần cơng tắc này khơng chú thích tên trên mơ hình, chỉ đươc chú thích trên phần sách hướng dẫn.

 Sử dụng thước để xác định vị trí thẳng hàng của từng cơng tắc.  Sử dụng dao để khoét lỗ lắp đặt

công tắc. Bước 7: Đấu điện công tắc tạo lỗi hệ thống

Hình 3.51: Đấu điện cơng tắc tạo lỗi hệ thống

 Dựa vào phần sơ đồ mạch điện để xác định các dây dẫn của hệ thống từ đó đấu các công tắc tạo lỗi cho hệ thống.

 Sử dụng kìm tuốc dây điện để cắt phần vỏ ra

 Sử dụng ống co nhiệt để đảo bảo cách điện các công tắc với nhau  Đường đi của điện được dẫn theo 1 đường như hình trên.

81 Bước 8: Kiểm tra hoạt động mơ hình

Sau khi đấu điện và nút nhấn tạo lỗi ta hiến hành cho mơ hình hoạt động các hệ thống, sau đó kiểm tra mơ hình:

 Kiểm tra các đường dây hệ thống có phát sinh nhiệt hay khơng.  Cho các mô tơ hoạt động sau đó kiểm tra độ rung của mơ hình.  Kiểm tra các nút nhấn tạo lỗi hệ thống có hoạt động hay khơng.  Kiểm tra sửa chửa các lỗi phát sinh.

Bước 9: Lắp tấm Aluminium bảo vệ bên ngồi mơ hình

Hình 3.52: Quá trình cắt tấm Aluminium

 Dựa vào bản vẽ mô phỏng 3D để xem vị trí các tấm Aluminium.  Sử dụng thước để đo kích thước của

chi tiết, sau đó vẽ kích thước lên.  Dùng dao để cắt tấm Aluminium

Bước 10: Lắp tấm bảo vệ mơ hình  Dùng thước để đo kích thước

khoảng cách vị trí bắn vít.

 Sử dụng máy khoan lắp mũi vít để bắn vít đầu dù cố định tấm bảo vệ  Kiểm tra lại các tấm Aluminum sao

khi được lắp lên khung mơ hình, nếu tấm bị xéo thì thi cơng lại.

82

3.4.3 Hồn thiện mơ hình

Bước 1: Thực hiện quắn ống bọc dây điện

Hình 3.54: Quắn ống bọc dây điện

Xác định các cụm dây điện của từng hệ thống. Sử dụng ống bọc dây để bó các dây điện của hệ thống thành từng cụm dây. Việc bó thành từng cụm giúp phần điện mơ hình trở nên thẩm mỹ cũng như gọn gàng hơn.

Bước 2: Tháo keo bảo vệ mơ hình

Hình 3.55: Tháo keo bảo vệ mơ hình

Sau khi thực hiện các tiêu chí kiểm tra, ta tiến hành tháo các keo bảo vệ bằng cách sử dụng dao để cắt bỏ. Việc tháo keo nên cẩn thận tránh để dính keo lên mặt bảng, sau khi hoàn thành vệ sinh lại mặt bảng.

83 Bước 3: Dán tên mơ hình và thiết bị

Hình 3.56: Dán tên mơ hình và thiết bị

 Dựa vào phần linh kiện từ đó lập danh sách tên linh kiện trên mơ hình.  Sau đó in Decal tên và thực hiện dán lên mơ hình.

 Tất cả các tên trên mơ hình được đặt theo 1 chiều dọc. Bước 4: Dán viền khu vực chân giắc

Hình 3.57: Thực hiện dán viền khu vực

 Sử dụng Decal đen để làm viền.

 Sử dụng thước để đo chiều dài của viền, độ dày viền 5 mm.

 Dán Decal lên các chân giắc thực hành của cụm thiết bị, những thiết bị nào chân giắc ít và nằm ngay thiết bị thì khơng cần dán.

84 Bước 5: Hồn thiện mơ hình

Dưới đây là một số hình ảnh hồn thiện:

Hình 3.58: Mặt đối diện và mặt cạnh mơ hình

85

Hình 3.60: Mặt sau và mặt cạnh trái mơ hình

86

3.5 Thực nghiệm mơ hình

Thực nghiệm mơ hình là phương pháp nghiên cứu dựa trên sự mô phỏng của mơ hình đối với thực tế. Việc nghiên cứu nguyên cứu nguyên lý hoạt động dựa trên cơ sở lý thuyết và mơ hình đã được hồn thiện, từ đó đưa ra phương án cho q trình nghiên cứu và giảng dạy .

3.5.1 Thực nghiệm hệ thống chiếu sáng

Đèn kích thước (Tail)

Hình 3.62: Thực nghiệm hệ thống đèn kích thước

Các bước thực nghiệm hệ thống: Bước 1: Mở khóa điện

Bước 2: Xoay cơng tắc tổ hợp đèn lên vị trí Tail Bước 3: Quan sát hoạt động các đèn

 Vị trí đèn đầu: Đèn kích thước phía trước và đèn đầu  Vị trí đèn hậu: Đèn kích thước và đèn biển số

87

Đèn chiếu sáng

Hình 3.63: Thực nghiệm hệ thống đèn chiếu gần và đèn chiếu xa

Các bước thực nghiệm hệ thống: Bước 1: Mở khóa điện

Bước 2: Xoay cơng tắc tổ hợp đèn lên vị trí Head

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)