Vị trí các chổi than

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 45)

29

 Hoạt động ở tốc độ thấp: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ thấp, một sức điện động ngược lớn được tạo ra. Kết quả là mô tơ quay với tốc độ thấp.

 Hoạt động ở tốc độ cao: Khi dòng điện đi vào cuộn dây phần ứng từ chổi than tốc độ cao, một sức điện động ngược nhỏ được tạo ra. Kết quả là mô tơ quay với tốc độ cao.

Cơ cấu gạt nước có chức năng dừng thanh gạt nước tại vị trí cố định. Do có chức năng này thanh gạt nước ln được đảm bảo dừng ở dưới cùng của kính chắn gió khi tắt cơng tắc gạt nước, nhờ có chức năng vậy giúp người lái quan sát dễ dàng hơn trong quá trình lái xe. Để thực hiện thì bên trong mơ tơ có cơng tắc dạng cam thực hiện chức năng này, cơng tắc này có đĩa cam rãnh chữ V và 3 điểm tiếp xúc trên đĩa cam.

Hình 2.28: Sơ đồ mạch điện hoạt động của mơ tơ rửa kính Ngun lý hoạt động của cơng tắt dạng cam:

Khi công tắt gạt nước ở vị trí LO/HI: Điện áp ắc qui được đặt vào mạch điện và dịng điện đi qua cơng tắt gạt nước đến chân +1 làm cho mô tơ gạt nước quay cùng với đĩa cam.

30

Khi công tắt gạt nước ở vị trí OFF: Tại thời điểm cơng tắt OFF, nếu tiếp điểm P2 trên đĩa cam ở vị trí tiếp xúc mà khơng phải ở vị trí rãnh thì điện áp của ắc qui vẫn được đặt vào mạch điện đi qua tiếp điểm P1 và dòng điện đi vào mô tơ gạt nước làm cho mô tơ tiếp tục quay.

Khi gạt nước dừng: Sau đó bằng việc quay đĩa cam làm cho tiếp điểm P2 ở vị trí rãnh do đó dịng điện khơng đi vào mạch điện và mô tơ gạt nước dừng lại. Tuy nhiên, do qn tính của phần ứng, mơ tơ khơng dừng lại ngay lập tức và tiếp tục quay một ít. Kết quả là tiếp điểm P3 vượt qua điểm dẫn điện.

 Để hãm mơ tơ dừng cố định việc đóng mạch như sau: Phần ứng → cực +1 của mô tơ → công tắc gạt nước → cực S của mô tơ gạt nước → tiếp điểm P1 → tiếp điểm P3 → Phần ứng.

 Vì phần ứng tạo ra sức điện động ngược trong mạch đóng này, nên q trình hãm mơ tơ bằng điện được tạo ra và mô tơ dừng lại tại điểm cố định.

2.4.1.4 Mơ tơ rửa kính

Hình 2.29: Vị trí mơ tơ rửa kính

Nước rửa kính được đổ vào bình chứa trong khoang động cơ, bình chứa nước rửa kính được làm từ bình nhựa mờ và nước rửa kính được phun nhờ mơ tơ rửa kính đặt trong bình chứa, mơ tơ bộ rủa kính có dạng cánh quạt như được sử dụng trong bơm nhiên liệu.

31

2.4.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống gạt nước – rửa kính

Sơ đồ mạch điện hệ thống:

32

Nguyên lý hoạt động ở chế độ LOW/HIGH:

Cơng tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST (thấp/gạt sương):

Khi công tắc gạt nước được bật về vị trí tốc độ thấp hoặc vị trí gạt sương, dịng điện đi vào chổi than tiếp điện tốc độ thấp của mô tơ gạt nước gạt nước hoạt động ở tốc độ thấp.

 Hoạt động của mạch: Dòng điện đi từ (+) ắc qui  cầu chì 20A  tiếp điểm chân +B  tiếp điểm của công tắc (thấp/gián đoạn)  tiếp điểm chân +1 của mô tơ  tiếp điểm chân E mô tơ  về mass (-)  mơ tơ có nguồn và hoạt động tốc độ thấp.

Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH (cao):

Khi cơng tắc gạt nước bật về vị trí gạt tốc độ cao, dịng điện đi vào chổi tiếp điện tốc độ cao của mô tơ gạt nước và gạt nước ở tốc độ cao.

 Hoạt động của mạch: Dòng điện từ (+) ắc qui  cầu chì 20A tiếp điểm chân +B  tiếp điểm của công tắc HI  tiếp điểm chân +2 của mô tơ  tiếp điểm chân E  về mass (-)  mơ tơ có nguồn và hoạt động tốc độ cao.

Nguyên lý hoạt động ở chế độ INT:

Khi transistor bật ON (A):

Khi bật cơng tắc gạt nước đến vị trí INT thì transistor Tr1 được bật lên một lúc làm cho tiếp điểm rơ-le (Wiper relay) được chuyển từ A sang B. Khi tiếp điểm rơ-le tới vị trí B dịng diện đi vào mô tơ ở chân chế độ thấp (+1) và mô tơ quay.

 Hoạt động của mạch: Dòng điện đi từ (+) ắc qui  cầu chì 20A  chân +B của công tắc gạt mưa  cuộn dây rơ-le, khi transistor Tr1  về mass (-)  rơ-le hút tiếp điểm từ A sang B, khi đó có dịng đi qua tiếp điểm B  tiếp điểm của công tắc gián đoạn  chân +1  mô tơ gạt nước  chân E mô tơ  về mass (-) làm mô tơ quay.

33

Khi transistor ngắt OFF (B):

Khi transistor Tr1 ngắt làm cho tiếp điểm rơ-le chuyển lại từ B về A. Tuy nhiên, khi mô tơ bắt đầu quay tiếp điểm của công tắc cam chuyển từ P3 sang P2, do đó dịng điện tiếp tục đi vào chổi than tốc độ thấp của mô tơ và mô tơ làm việc ở tốc độ thấp rồi dừng lại ở vị trí dừng cố định.

 Hoạt động của mạch: Dòng điện đi từ (+) ắc qui  cầu chì 20A  tiếp điểm P2 của mô tơ  tiếp điểm P1 của mô tơ  chân +S  tiếp điểm A của rơ-le

 tiếp điểm công tắc gián đoạn  chân +1 của mô tơ  chân E của mô tơ và

về mass (-), khi đó mơ tơ hoạt động với tốc độ thấp. Đến khi đĩa cam xoay đến vị trí tiếp điểm P2 hở mạch thì mơ tơ dừng lại.

Transistor Tr1 lại bật ngay làm cho gạt nước tiếp tục hoạt động gián đoạn trở lại. Ở loại gạt có điều chỉnh thời gian gián đoạn, biến trở thay đổi giá trị nhờ xoay công tắc điều chỉnh và mạch điện transistor điều chỉnh khoảng thời gian cấp điện cho Transistor Tr1 và làm cho thời gian hoạt động gián đoạn được thay đổi. Thời gian Tr1 bật là thời gian để tụ điện trong mạch transistor nạp đầy điện trở lại.

Nguyên lý hoạt động bơm nước rửa kính:

Khi cơng bật cơng tắt rửa kính dịng điện đia vào mơ tơ rửa kính. Ở cơ cấu gạt nước có sự kết hợp với rửa kính, transistor Tr1 bật theo chu kỳ đã định khi mô tơ gạt nước hoạt động làm cho gạt nưóc hoạt động một hoặc hai lần ở cấp tốc độ thấp. Thời gian Tr1 bật là thời gian để tụ điện trong mạch transistor nạp điện trở lại, thời gian nạp điện của tụ điện phụ thuộc vào thời gian đóng cơng tắc rửa kính.

 Hoạt động mạch: Dòng điện đi từ (+) ắc qui  cầu chì 20A  mơ tơ rửa kính

 chân WF cùm công tắc  tiếp điểm tiếp điểm W  chân EW của công tắc

34

2.4 Hệ thống nâng hạ kính

2.4.1 Cấu tạo hệ thống

Hệ thống nâng hạ kính gồm các bộ phận sau đây:  Bộ nâng hạ cửa sổ (comba nâng hạ kính).  Các mô tơ điều khiển nâng hạ cửa sổ điện.  Cơng tắc chính cửa sổ điện.

 Cơng tắc cửa sổ điện.  Khóa điện.

 Cơng tắc cửa (phía người lái).

Hình 2.30: Vị trí các thiết bị hệ thống nâng hạ kính 2.4.1.1 Bộ nâng hạ kính 2.4.1.1 Bộ nâng hạ kính

Bộ nâng hạ kính có chức nâng biến đổi chuyển động quay của mô tơ điều khiển cửa sổ chuyển thành chuyển động lên xuống để đóng mở cửa kính.

35

Hình 2.31: Cấu tạo bộ nâng hạ kính

Cửa kính được đở bằng địn nâng của bộ nâng hạ cửa sổ. Đòn này được đở bằng cơ cấu đòn chử X nối với đòn điều chỉnh của bộ nâng hạ cửa sổ điện. Cửa kính được đóng mở nhờ sự thay đổi chiều cao của cơ cấu đòn chử X.

Hình 2.32: Vị trí bộ biến đổi chuyển động

Nhờ có bộ bánh răng cưa nên có thể biến đổi chuyển động quay của mơ tơ điện thành chuyển động lên xuống qua liên kết các đòn nâng của cơ cấu đòn chử X.

2.4.1.2 Mơ tơ điều khiển nâng hạ kính

Mơ tơ điều khiển nâng hạ kính có chức năng quay theo hai chiều để dẫn động bộ nâng hạ kính lên và xuống.

36

Hình 2.33: Cấu tạo mơ tơ điều khiển nâng hạ kính

Mơ tơ điều khiển gồm có 3 bộ phận chính: Mơ tơ, bộ truyền bánh răng và cảm biến. Mô tơ thay đổi chiều quay nhờ công tắc. Bộ truyền bánh răng truyền chuyển động quay của mô tơ tới bộ nâng hạ cửa kính. Cảm biến gồm có cơng tắc hạn chế và cảm biến tốc độ để điều khiển chống kẹt cửa.

Do có bộ bánh răng bao và đĩa cam giúp mô tơ quay theo đúng giới hạn hành trình lên xuống và khơng quay q hình, nhờ vậy giúp bộ nâng hạ có thể lên xuống mà khơng đi q hành trình cửa sổ.

2.4.1.3 Cơng tắc chính và cơng tắc phụ

Cơng tắc chính nâng hạ kính được bố trí nằm bên trái cửa tài xế có nhiệm vụ điều khiển tất cả các hệ thống cửa sổ trên xe:

 Cơng tắc chính dẫn động tất cả các mơ tơ điều khiển nâng hạ kính.

 Cơng tắc khóa cửa sổ có nhiệm vụ ngăn khơng cho đóng và mở cửa sổ trừ cửa sổ phía người lái.

 Việc xác định kẹt cửa sổ được xác định đựa trên các tín hiệu của cảm biến tốc độ và cơng tắc hạn chế từ mô tơ điều khiển cửa sổ phía người lái (các loại xe có chức năng chống kẹt cửa sổ).

37

Hình 2.34: Cơng tắc chính và cơng tắc phụ

Đôi với công tắc phụ điều khiển dẫn động mơ tơ điều khiển nâng hạ kính của phía hành khách phía trước và phía sau. Mỗi cửa có một cơng tắc điện điều khiển.

2.4.1.4 Cơng tắc cửa xe và khóa điện

Hình 2.35: Vị trí cơng tắc cửa

Cơng tắc cửa xe truyền các tín hiệu đóng hoặc mở cửa xe của người lái (mở cửa: ON, đóng cửa: OFF) tới cơng tắc chính cửa sổ điện để điều khiển chức năng khóa cửa kính tự động khi tắc khóa điện.

Đối với khóa điện khi truyền tín hiệu vị trí ON, ACC hoặc LOCK tới cơng tắc chính nâng hạ kính để điều khiển chức năng đóng và khóa cửa kính tự động khi tắc khóa điện.

38

2.4.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính

Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính

39

40

Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện:

Công tắc điều khiển nâng hạ kính bên tài xế sẽ điều khiển được tồn bộ các cửa sổ còn lại và khi bật “Lock window” thì cơng tắc bên tài xế chỉ điều khiển được cửa sổ bên tài, còn các cửa sổ còn lại bị khóa và khơng điều khiển được. Cơng tắc điều khiển bên tài xế mang nhiệm vụ là điều khiển và cung cấp nguồn âm cho các công tắc điều khiển bên tài xế.

Công tắc điều khiển của hành khách là loại công tắc 5 chân dùng để đảo chiều mô tơ và sử dụng nguồn âm từ công tắc điều khiển của tài xế, cần xác định đúng nguồn âm dùng để nâng kính và nguồn âm dùng để hạ kính.

Nguyên lý điều khiển nâng hạ kính trong mạch điện: Nâng hạ kính bên tài:

 Dịng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, khi nhấn nâng hạ kính bên tài thì dịng điện sẽ đi qua chân U điều khiển motor nâng hạ bên tài và về chân D sau đó về mass (-). Và ngược lại khi điều khiển hạ kính thì dịng điện sẽ đi từ chân D điều khiển motor khiển mô tơ nâng hạ bên tài và về chân U sau đó về mass (-).

Nâng hạ kính bên phụ:

 Khi tài xế điều khiển nâng kính: Dịng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của công tắc điều khiển bên tài, dịng điện sẽ đi qua chân U điều khiển mơ tơ nâng hạ bên phụ đến chân số 1, qua mô tơ và về chân 4 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân D của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass (-). Và ngược lại khi điều khiển hạ kính thì dịng điện sẽ đi từ dịng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, dịng điện sẽ đi qua chân D điều khiển mô tơ nâng hạ bên phụ đến chân số 4, qua mô tơ và về chân 1 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân U của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass (-).

41

 Khi hành khách điều khiển nâng hạ kính: Chân số 3 là chân nguồn của công tắc nâng hạ kính của hành khách, khi hành khách điều khiển nâng kính chân số 2 sẽ nối với chân 3, nên sẽ có dịng qua mơ tơ, về chân 4 sau đó về chân D của cơng tắc nâng hạ kính bên tài sau đó về mass (-). Ngược lại khi hành khách điều khiển hạ kính chân số 5 sẽ nối với chân 3, nên sẽ có dịng qua mơ tơ, về chân 1 sau đó về chân U của cơng tắc nâng hạ kính bên tài sau đó về mass (-).

Nâng hạ kính sau tài:

 Khi tài xế điều khiển nâng kính: Dịng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, dịng điện sẽ đi qua chân U điều khiển mô tơ nâng hạ sau tài đến chân số 1, qua mô tơ và về chân 4 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân D của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass (-). Và ngược lại khi điều khiển hạ kính thì dịng điện sẽ đi từ dòng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, dịng điện sẽ đi qua chân D điều khiển mô tơ nâng hạ sau tài đến chân số 4, qua mô tơ và về chân 1 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân U của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass (-).

 Khi hành khách điều khiển nâng hạ kính: Chân số 3 là chân nguồn của cơng tắc nâng hạ kính của hành khách, khi hành khách điều khiển nâng kính chân số 2 sẽ nối với chân 3, nên sẽ có dịng qua mơ tơ, về chân 4 sau đó về chân D của cơng tắc nâng hạ kính bên tài sau đó về mass (-). Ngược lại khi hành khách điều khiển hạ kính chân số 5 sẽ nối với chân 3, nên sẽ có dịng qua mơ tơ, về chân 1 sau đó về chân U của cơng tắc nâng hạ kính bên tài sau đó về mass (-).

Nâng hạ kính sau phụ:

 Khi tài xế điều khiển nâng kính, dịng điện đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, dòng điện sẽ đi qua chân U điều khiển mô tơ nâng hạ sau phụ đến chân số 1, qua mô tơ và về chân 4 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân D của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass(-). Và ngược lại khi điều khiển hạ kính thì dịng điện sẽ đi từ dịng điện

42

đi từ ắc quy qua cầu chì, vào chân B của cơng tắc điều khiển bên tài, dòng điện sẽ đi qua chân D điều khiển motor nâng hạ sau phụ đến chân số 4, qua mô tơ và về chân 1 của công tắc điều khiển nâng hạ của hành khách sau đó về chân U của cơng tắc nâng hạ kính bên tài và về mass (-).

 Khi hành khách điều khiển nâng hạ kính: Chân số 3 là chân nguồn của cơng tắc nâng hạ kính của hành khách, khi hành khách điều khiển nâng kính chân số 2

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế mô hình hệ thống điện thân xe phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)