NgânHàng Điện Tử F@st Ebank

Một phần của tài liệu DN LE THI ANH TUYET K37QTRDN (1) (Trang 38 - 41)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂNHÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

2.2.1.5. NgânHàng Điện Tử F@st Ebank

F@st Ebank là dịch vụ ngân hàng điện tử cho khách hàng doanh nghiệp của

Techcombank với những tiện ích và tính năng nổi bật giúp việc quản lý doanh nghiệp dễ dàng, hiệu quả mọi lúc mọi nơi và tiết kiệm chi phí.

2.2.2. Cơng nghệ

Techcombank ưu tiên đầu tư ứng dụng cơng nghệ tài chính. Sáng tạo số và cơng nghệ đổi mới liên tục buộc ngân hàng phải chủ động cập nhật để đáp ứng nhu cầu và thói quen của người tiêu dùng.

Theo báo cáo của Công ty tư vấn McKinsey từ 2011 đến 2014, tỷ lệ người sử dụng ngân hàng trực tuyến ở 10 nước ASEAN đã tăng gấp đôi. Riêng tại Indonesia và Việt Nam tăng gấp 7 lần. Cịn theo nghiên cứu của KPMG - cơng ty nghiên cứu

thị trường tài chính, các thiết bị di động sẽ trở thành kênh có số lượng giao dịch lớn nhất trong ngành ngân hàng và trong vòng 5-10 năm tới, giao dịch ngân hàng bằng thiết bị di động sẽ bùng nổ, đặc biệt ở Đông Nam Á.

Khơng nằm ngồi xu hướng chung, tại Việt Nam hiện có khoảng 45% dân số sử dụng Internet, tương đương 41 triệu người và có tới gần 21 triệu người sở hữu điện thoại thông minh, khoảng 30 triệu người sử dụng các trang mạng xã hội.

Những yếu tố này hứa hẹn một tương lai triển vọng cho việc mở rộng dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số ở Việt Nam. Số liệu của Ngân hàng Techcombank cho thấy năm 2019, tốc độ tăng trưởng người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (ebanking) của ngân hàng tăng 76% so với năm 2018.

Bên cạnh đó, sự thâm nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường tài chính cá nhân của các cơng ty cơng nghệ tài chính (fintech) buộc các ngân hàng liên tục ứng dụng dịch vụ và giải pháp mới đồng thời tư duy lại phương thức hoạt động nếu không muốn chậm chân trên thị trường ngân hàng trực tuyến rất tiềm năng này.

Trong số các ngân hàng chủ động ứng dụng công nghệ, Techcombank đã tiên phong trên thị trường đầu tư nhiều tính năng mới trên Internet banking và Mobile banking.

“Với Internet banking, tơi có thể thực hiện các giao dịch bất cứ khi nào, từ chuyển tiền, gửi tiết kiệm online, thanh toán hoá đơn hay mua hàng trực tuyến... Giao diện của Techcombank rõ ràng, giúp người dùng dễ thao tác nên tôi thấy đây là một cách thức tiện lợi, nhanh chóng và an tồn”, chị Thùy Linh, một khách hàng của Techcombank chia sẻ.

Theo đại diện của ngân hàng Techcombank, việc phát triển kịp thời các nền tảng kỹ thuật và nghiên cứu các giải pháp sáng tạo để đáp ứng xu hướng tiêu dùng là ưu tiên hàng đầu của ngân hàng trong thời đại công nghệ. “Techcombank liên tục đầu tư rất lớn cho nền tảng công nghệ và hạ tầng kỹ thuật cũng như nhân sự vận hành và công nghệ quản trị. Hệ thống an ninh thông tin của ngân hàng luôn đảm bảo bảo mật tối đa dữ liệu và các giao dịch của khách hàng”, vị đại diện này cho biết.

Ngoài ra, Techcombank cũng là ngân hàng được biết đến với nhiều giải pháp sáng tạo như Mobile Banking, JCB Card & Mobile POS… Hoặc sự tích hợp tính năng thanh tốn vào nền tảng giao dịch trực tuyến, nổi bật như dịch vụ Internet Banking cho phép khách hàng đặt lệnh thanh toán tự động để thực hiện từ việc nạp tiền điện thoại cho đến thanh tốn hóa đơn dịch vụ một cách đều đặn và đúng hạn.

Với những sản phẩm hiện đại, đáp ứng nhu cầu mới và khả năng cung cấp các tiện ích cho khách hàng, Techcombank đã nhận được sự tin dùng của người tiêu dùng cũng như sự đánh giá và ghi nhận của các tổ chức và chuyên gia tài chính quốc tế uy tín.

Dù tiến trình số hóa ngân hàng đang phát triển nhanh nhưng tại "Hội nghị Ngân hàng Việt Nam 2019: Đột phá từ Số hóa" do Tạp chí Nhịp cầu đầu tư tổ chức hôm 16/5, nhiều chuyên gia cũng đã chỉ ra những thách thức hiện hữu. Số liệu từ Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, tính đến cuối tháng 12/2018, hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng đã xử lý 137.594 giao dịch, giá trị 73 triệu tỷ đồng. Con số này gấp 13 lần GDP. Đơn cử như hành lang pháp lý chưa đủ khiến các ngân hàng ngại áp dụng công nghệ, dịch vụ mới ngồi ngn khổ cho phép. Cùng với đó, thói quen sử dụng tiền mặt lâu đời của người dân rất khó thay đổi trong thời gian ngắn. Dù u thích mua hàng trực tuyến nhưng khoảng 90% giao dịch là thanh tốn bằng tiền mặt. Cùng với đó, người dùng Việt Nam có quá nhiều lựa chọn thanh tốn điện tử nên khơng mấy trung thành.

Techcombank ưu tiên đầu tư ứng dụng cơng nghệ tài chính. Sáng tạo số và cơng nghệ đổi mới liên tục buộc ngân hàng phải chủ động cập nhật để đáp ứng nhu cầu và thói quen của người tiêu dùng.

Có thể nói, Techcombank là ngân hàng đi đầu hưởng ứng chủ trương lớn của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về thúc đẩy xã hội hóa khơng dùng tiền mặt. Theo ơng Nghiêm Thanh Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết: Thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại thu hút số lượng lớn khách hàng sử dụng. Trong Quý I-2019, số lượng và giá trị giao dịch tài chính qua kênh Internet tăng 68,8% và 13,4% so với cùng kỳ năm 2018. Số

lượng và giá trị giao dịch tài chính qua kênh điện thoại di động tăng 97,7% và 232,3% so với cùng kỳ 2018. Về cơ sở hạ tầng và cơng nghệ phục vụ thanh tốn không dùng tiền mặt, đến cuối tháng 3-2019, trên tồn quốc có 18.668 cây ATM và 261.705 POS (máy chấp nhận thanh toán bằng thẻ) được lắp đặt tại hầu hết các cơ sở, chuỗi phân phối, bán lẻ, khách sạn lớn, cơ sở y tế, bệnh viện, trường học...

Để đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt, theo ơng Sơn, trong thời gian tới, NHNN tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng cơ chế chính sách phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt như đang nghiên cứu, dự thảo hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại các tổ chức cung ứng về thanh tốn, về thu phí dịch vụ thanh tốn qua tổ chức cung ứng về thanh toán… Đẩy mạnh thanh toán thẻ qua các thiết bị chấp nhận thẻ tại điểm bán, áp dụng các công nghệ, phương thức thanh toán hiện đại như mã phản hồi nhanh (QR code), mã hóa thơng tin thẻ, thanh tốn di động, thanh tốn phi tiếp xúc…

Một phần của tài liệu DN LE THI ANH TUYET K37QTRDN (1) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w