Mật độ mạng lưới đường giao thông nông thôn

Một phần của tài liệu BG_QHPTNT (Trang 53)

- (Giá trị sản lƣợng cây CN = Tổng Giá trị sản lƣợng cây Công nghiệp Của đơn vị diện tích đất ) Diện tích đất đa

b. Dự án quy hoạch điểm dân cư nông thôn

4.2.3. Mật độ mạng lưới đường giao thông nông thôn

Mật độ mạng lưới đường trong một khu vực, một vùng khơng chỉ nói lên mức độ phát triển giao thơng của vùng đó mà cịn thể hiện mức độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như mức sống của người dân trong vùng đó. Do đó khi xác định mật độ mạng lưới đường phải rất thận trọng vì nếu chỉ tiêu này thấp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của vùng, nếu cao q sẽ gây ra khơng cần thiết, vì vốn đầu tư xây dựng đường rất lớn.

Đường giao thông nông thôn bao gồm các tuyến đường huyện, liên xã, đường làng, đường liên thơn, liên ấp, ngõ xóm và đường ra đồng ruộng

- Vùng đồng bằng Bắc Bộ có lợi thế hơn cả về giao thông. Mật độ mạng lưới đường ở đồng bằng Bắc Bộ dẫn đầu tồn quốc. Vùng đồng bằng sơng Cửu Long thường hay bị ngập lũ cần quy hoạch cụm dân cư tập trung theo từng xã gắn liền với tập quán sinh hoạt nên quy hoạch khoảng từ 2000 - 5000 người. Kết hợp giao thơng thủy bộ, các đường GTNT chính, được tơn cao nền và trồng cây xanh. Hình thành hệ thống giao thông thủy bộ, tương đối hoàn chỉnh. Hệ thống GTVT đó khơng được tạo thành vật cản mà phải làm cho nước lũ rút nhanh. Cần nghiên cứu xây dựng đủ cầu cống đường ngầm theo hướng thoát lũ. Tuy mật độ đường bộ thấp hơn cả miền núi và trung du Bắc Bộ, song bù lại có một mạng lưới đường sông và kênh rạch dày đặc rất thuận lợi đi lại và vận chuyển hàng hóa.

- Vùng Tây Nguyên, miền núi phía Bắc, miền Trung giàu tiềm năng kinh tế nhưng do còn hạn chế về đường sá, giao thơng vận chuyển khó khăn nên vẫn chưa phát triển mạnh.

Một phần của tài liệu BG_QHPTNT (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)