Tình hình nguồn nước

Một phần của tài liệu BG_QHPTNT (Trang 58 - 60)

- (Giá trị sản lƣợng cây CN = Tổng Giá trị sản lƣợng cây Công nghiệp Của đơn vị diện tích đất ) Diện tích đất đa

b. Dự án quy hoạch điểm dân cư nông thôn

5.2.2. Tình hình nguồn nước

Việt Nam có diện tích 330.951,4 km2 trên đất liền và 1 triệu km2 diện tích lãnh hải nằm ở

lớn nhỏ thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long Vĩ... với các mạng lưới sông lớn như như sông Hồng, sông Mê Công, sông Mã, sông Cả...

Toạ độ địa lý trên đất liền:

- Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o22’ Bắc, 105o20’ kinh độ Đông, nằm trên cao nguyên Đồng Văn,

xó Lũng Cỳ, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

- Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o30’ Bắc, 104o50’ kinh độ Đơng; nằm tại xóm Mũi, xó Rạch Tõu,

huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.

- Điểm cực Đông ở vĩ độ 12o40’ Bắc, 109o24’ kinh độ Đông, nằm trên bán đảo Hũn Gốm

thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khỏnh Hoà.

- Điểm cực Tây ở vĩ độ 22o24’ Bắc, 102o10’ kinh độ Đông, nằm trên đỉnh núi Phan La San ở

khu vực ngó ba biờn giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, thuộc xó Apa Chải, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

Tiềm năng nước mưa: Vị trí địa lý và khí hậu đã tạo ra cho Việt Nam tiềm năng nguồn nước

khá dồi dào. Lượng mưa khá cao, một hệ thống sơng ngịi kênh mương dày đặc, nước ngầm phong phú tại những vùng đất thấp. Tuy nhiên, do vị trí địa lý và cấu tạo địa hình nên lượng mưa ở Việt Nam phân bố rất khác nhau, lượng mưa trung bình năm của tồn lãnh thổ là 1.976 mm (nếu tính cả lưu vực ngoài lãnh thổ là 1.617 mm), song phân bố không đều theo mùa và theo khu vực. Theo kết quả đo đạc của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, vùng có lượng mưa cao nhất là Bắc Quang: 4.683 mm/năm và vùng có lượng mưa nhỏ nhất là Phan Rang: 715 mm/năm. Phần lớn lãnh thổ Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ lượng mưa bình quân năm dao động trong khoảng 1.600 mm đến

2.400 mm. Tuy lượng mưa lớn song 70 ・90% lại tập trung vào mùa hạ do gió mùa hạ gây nên [7].

Đặc điểm khí hậu và địa hình đã tạo cho nguồn nước phân bố khơng đều theo cả thời gian và không gian, một số vùng rất khan hiếm nước điển hình là những tỉnh ven biển duyên hải miền Trung và khu vực Tây Nguyên trong thời kỳ mùa khô.

Tiềm năng nước mặt: Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới có lượng mưa lớn nên nguồn nước mặt rất phong phú. Do ba phần tư diện tích tồn lãnh thổ là đồi núi đã tạo nên mạng lưới sông suối dày đặc với mật độ sơng suối tính theo những dịng chảy thường xun là 0,60 km/km2 trung bình trên tồn lãnh thổ. Tuy nhiên, mật độ sơng suối có sự dao động lớn giữa các vùng, miền. Dao động của mật độ sông suối nhỏ nhất là 0,3 km/km2 và lớn nhất là 4 km/km2.

Về chất lượng nước mặt, nhìn chung khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng nước phục vụ cho ăn uống bao gồm những chỉ tiêu: độ trong, hàm lượng hữu cơ và vi sinh, vì vậy trước khi sử dụng cần có phương pháp xử lý nước. ở vùng cửa sông, nước biển theo thủy triều xâm nhập vào sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn, ở vùng này khơng sử dụng nước mặt cho mục đích ăn uống và sinh hoạt được.

Từ những kết quả trên cho thấy, nguồn tài nguyên nước mặt tương đối phong phú, phân bổ trên phần lớn lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn nước tại chỗ cho các mục đích nói chung và ăn uống sinh hoạt nói riêng.

Tiềm năng nước ngầm: Trên lãnh thổ Việt Nam, nước ngầm chứa giữ trong các lỗ hổng và

khe nứt của các loại đất đá khác nhau (chủ yếu là trầm tích bở rời, trầm tích lục nguyên, phun trào xâm nhập cacbonat, biến chất và hỗn hợp) có tuổi già nhất (Ackeozoi) đến tuổi trẻ nhất (Đệ tứ).

Theo các tác giả của Tiểu ban soạn thảo kế hoạch tổng thể cấp nước SHNT đến năm 2000 thì tổng trữ lượng động thiên nhiên của nước ngầm trên tồn Việt Nam là 1.513,5 m3/s (khơng kể phần hải đảo)

Về chất lượng nước với những cơng trình khai thác nước với chiều sâu tương đối lớn có thể sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt không cần phải xử lý. Trừ những vùng nước ngầm bị nhiễm mặn khơng đáp ứng nhu cầu cho mục đích ăn uống, cịn lại các thành phần hóa học khác phần lớn tương đối phù hợp với cơ thể con người. Nhiều nơi trong nước ngầm, hàm lượng sắt thường lớn hơn giới hạn cho phép (Fe > 0,5 mg/l) nên cần xử lý nước trước khi sử dụng.

Các vấn đề tồn tại ảnh hưởng đến tiềm năng sử dụng và khai thác nguồn nước chủ yếu là:

tới các nguồn nước mặt và nước ngầm, nước ngầm chứa nhiều sắt, mangan phải xử lý tốn kém, nước ngầm tầng sâu khai thác có giá thành cao, các vùng đồng bằng và ven biển tương đối rộng lớn thì nguồn nước bị nhiễm mặn, sự ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt ngày càng tăng do chất thải cơng nghiệp, sinh hoạt và hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp gây nên. Ngồi ra, hạn hán và thiên tai thường xảy ra cũng là một vấn đề cần phải được quan tâm đầy đủ hơn.

Một phần của tài liệu BG_QHPTNT (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)