KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 65 - 67)

Trên cơ sở nghiên cứu một sô vân đê chung vê các loại người đơng phạm theo Luật hình sự Việt Nam, tác giả đi đến những kết luận dưới đây:

Một là, các loại người đồng phạm là một vấn đề thuộc chế định nhỏ về đồng

phạm, nằm trong chế định lớn tội phạm của PLHS. Căn cứ vào tính chất sự tham gia của từng người đồng phạm vào việc thực hiện tội phạm mà Luật hình sự Việt Nam chia người đồng phạm thành: người thực hành, người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức; đồng thời đưa ra những định nghĩa khoa học đối với từng loại người đồng phạm. Việc phân loại này có ý nghĩa trong việc đánh giá một cách khoa học và khách quan hành vi của mỗi người, cũng như tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng hành vi này, để từ đó xác định TNHS cụ thể đối với từng người.

nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm có những điểm khác so với trường hợp phạm tội do một người độc lập thực hiện. Luật hình sự Việt Nam đã đưa ra những nguyên tắc xác định TNHS đối với những người đồng phạm trong trường hợp đồng phạm hoàn thành, cụ thể: Nguyên tắc tất cả những người đồng phạm phái chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đã thực hiện, nguyên tắc mồi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập về việc cùng thực hiện vụ đồng phạm và nguyên tắc cá thể hóa TNHS của những người đồng phạm. Việc nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc xác định TNHS trong đồng phạm trong trường hợp đồng phạm hoàn thành là cơ sở cho việc xác định TNHS cho các loại người đồng phạm trong trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành và trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của các loại người đồng phạm.

Ba là, trong trường hợp đồng phạm chưa hoàn thành, nếu những người đồng

phạm khơng thực hiện được tội phạm đến cùng vì do những ngun nhân ngồi ý mn của họ, thì người thực hành thực hiện tội phạm đên giai đoạn nào, những người đồng phạm khác phải chịu TNHS đến giai đoạn đó. Ngồi ra, để được miễn TNHS, người đồng phạm phải tự ý chấm dứt việc phạm tội ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hồn thành và có hành động tích cực làm mất tác dụng của hành vi đã làm, đã tổ chức, xúi giục, giúp sức việc phạm tội trước đó của mình.

riêng biệt quy định về các loại người đồng phạm. Trong các điều luật đó, BLHS đều đưa ra các định nghĩa pháp lý về từng loại người đồng phạm và nguyên tắc khi quyết định hình phạt đối với từng loại người đồng phạm đó. Đặc biệt, BLHS năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) đã ghi nhận quy phạm mới về việc người đồng phạm khác không phải chịu TNHS về hành vi vượt quá của người thực hành. Tuy nhiên, qua ba lần pháp điển hoá, các quy phạm này trong phần chung của BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) vẫn còn một số hạn chế và nhược điểm về kỹ thuật lập pháp cần được nghiên cứu và tiếp tục sửa đổi trong tiến trình lập pháp.

Chương 2

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 65 - 67)