Điều Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 107 - 111)

về việc che dấu người phạm tội hay các dấu vết của tội phạm hoặc những tài sản hay đồ vật do phạm tội mà có, cũng như hứa hẹn trước về việc mua, bán hoặc tiêu thụ những tài sản hay đồ vật đó.

Đối với quy định về hành vi vượt q của người thực hành, tác giả khơng có ý kiến gì đối với việc BLHS năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) sử dụng từ

“vượt” mà không dùng từ “thái”. Tuy nhiên, tác giả thấy cần phải định nghĩa rõ vê hành vi vượt quá của người thực hành và thiêt nghĩ răng định nghĩa của GS.TSKH. Lê Văn Cảm là chuẩn xác và cần ghi nhận để hoàn thiện BLHS trong tương lai.

Thứ hai, cần có Điều luật quy định về các nguyên tắc xác định TNHS đối với

những người đồng phạm trong đồng phạm.

về vấn đề này, tác giả Phí Thành Chung đã có kiến giải lập pháp như sau:

Điều ... Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồngphạm phạm

1. Việc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm phải căn cứ trên các nguyên tắc sau đây:

a) Nguyên tắc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm trong đồng phạm.

b) Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm.

c) Nguyên tắc cá thể hố trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm.

2. Tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm trong đồng phạm, đều bị xét xử về cùng một tội phạm tương ứng của BLHS, chịu trách nhiệm về những tình tiết tăng nặng liên quan đến hành vi phạm tội chung nếu họ cùng cố ý thực hiện. Những nguyên tắc chung về truy cứu trách nhiệm hình sự, quyết định hình phạt, về thời hiệu quy định đối với tội phạm tương ứng thực hiện bằng đồng phạm được áp dụng cho tất cả những người đồng phạm. 3. Những người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm về hành vi vượt

quá ý định phạm tội chung của người đồng phạm khác. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, miễn trách nhiệm hình sự thuộc về riêng người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đồng

phạm đó. Việc miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt đối JL • • •

•• 1 •

với người đồng phạm này khơng loại trừ trách nhiệm hình sự cho những người đồng phạm khác.

tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội của mỗi người đồng phạm, phù hợp với đặc điểm nhân thân của từng người đồng phạm [12, tr. 138-139].

Trên cơ sở tham khảo quan điểm trên, theo tác giả nên chăng cần sắp xếp lại cấu trúc điều luật theo hướng đưa nội dung nguyên tắc vào trong cùng một điểm (hoặc khoản) với tên nguyên tắc; đồng thời bổ sung thêm mức độ phân hoá TNHS của từng loại người đồng phạm vào nguyên tấc cá thể hoá TNHS của những người đồng phạm như sau (phần bôi đậm là phần bổ sung của tác giả):

Điều .... Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm Việc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm phải căn cứ trên

r

cấc nguyên tăc sau đây:

r >

ỉ. Nguyên tăc chịu trách nhiệm chung vê toàn bộ tội phạm trong đồng phạm.

Tẩt cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm trong đông phạm, đêu bị xét xử vê cùng một tội phạm tưong ứng của

BLHS, chịu trách nhiệm vê những tình tiêt tăng nặng liên quan đên hành vi phạm tội chung nếu họ cùng cố ý thực hiện. Những nguyên tắc chung về truy cứu trách nhiệm

hình sự, quyết định hĩnh phạt, về thời hiệu quy định đối với tội phạm tương ứng thực hiện bằng đồng phạm được áp dụng cho tất cả những người đồng phạm.

2. Nguyên tắc chịu trách nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện

\

tội phạm trong đông phạm.

Những người đông phạm không phải chịu trách nhiệm vê hành vi vượt quá ý định phạm tội chung của người đồng phạm khác. Những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, miễn trách nhiệm hình sự thuộc về riêng người đồng phạm nào thì chỉ áp dụng đối với người đồng phạm đó. Việc miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt đối với người đồng phạm này khơng loại trừ trách nhiệm hình sự cho những người đồng phạm khác.

3. Ngun tắc cá thê hố trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc xác định trách nhiệm hình sự đối với người đồng phạm phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiêm cho xã hội của hành vi phạm tội của mỗi người đồng phạm, phù hợp với đặc điếm nhân thân của từng người đồng phạm. Trong đó, người tổ chức và người xúi giục phải chịu trách nhiệm hình sự với mức độ tăng nặng hơn người thực hành; người giúp sức chịu trách nhiệm hình sự với mức độ giảm nhẹ hơn người thực hành.

tội của người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức.

về vấn đề này, GS.TSKH. Lê Văn Cảm đã đưa ra mơ hình sửa đổi BLHS như sau:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 107 - 111)