Những quy phạm về các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lak (giai đoạn 2016-2020)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 98 - 102)

Nam hiện hành trên địa bàn tỉnh Đắk Lak (giai đoạn 2016-2020)

Những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng những quy phạm về các loại người đồng phạm trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2016-2020) là do những nguyên nhân sau:

Một là, do những quy phạm về các loại người đồng phạm theo PLHS Việt

Nam hiện hành chưa được hồn thiện, nhiều quy phạm cịn chung chung, chưa có sự khái quát cao dẫn đến nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau.

Như đã phân tích ở Chương 1, PLHS Việt Nam hiện hành chưa định nghĩa về người đồng phạm; các định nghĩa pháp lý về người thực hành, người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục còn chung chung, chưa cụ the, rõ ràng. Các nội dung hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 và Nghị quyết 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao còn chưa chặt chẽ và đầy đủ. Cho đến nay, các nhà lập pháp cũng không ban hành văn bản mới, sửa đổi bổ sung để khắc phục tình trạng trên. Điều này dẫn đến việc hiểu và áp dụng các quy phạm này vào thực tế còn gặp nhiều lúng túng, dẫn đến việc bở lọt tội phạm, người phạm tội hoặc đánh giá khơng đúng tính chất, mức độ tham gia của từng người đồng phạm.

Một số giải đáp của TAND tối cao chỉ có giá ttị tham khảo, cịn chưa có sự nhất qn, đơi khi cịn gây ra những cách hiểu khác nhau trong q trình áp dụng.

Hỡi là, do tính chất phức tạp của các vụ án có đồng phạm dẫn đến việc khó khăn trong việc xác định sự thật khách quan của vụ án, xác định vai trò của từng người đồng phạm.

Tại tỉnh Đắk Lắk, các vụ án có đồng phạm thường có số lượng bị cáo đơng, tập trung chủ yếu ở các tội cố ý gây thương tích, giết người, đánh bạc, trộm cấp tài

sản, ... Các vụ án này có tính chất rất phức tạp, có bị cáo bị bắt quả tang, có bị cáo bỏ trốn, lời khai khơng thống nhất. Có những vụ án, có các nhóm bị can bị truy tố về các tội khác nhau, như có nhóm bị can bị khởi tố về hai tội “Giết người” và tội “Cố ý gây thương tích”; có nhóm bị can bị khởi tố về hai tội “Cố ý gây thương tích” và tội “Gây rối trật tự cơng cộng”.

Có những vụ án do q đơng bị cáo tham gia nên sự việc diễn ra hỗn loạn, các bị cáo cũng không chú ý từng hành vi của các đồng phạm của mình như vụ hỗn chiến do tranh chấp đất đai tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, đây là vụ án xảy ra tại địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa, nhóm bị can và nhóm bị hại lao vào tấn công nhau, dẫn đến 01 người chết, 01 người bị thương tích hơn 80% và nhiều người khác bị thương.

Ngồi ra, cịn có vụ án Tơ chức đánh bạc và đánh bạc quy mô lớn tại xã Cư Suê, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, đây là vụ án có 17 bị can bị khởi tố về tội “Tổ chức đánh bạc” (có 04 bị can bỏ trốn và bị truy nã), 26 bị can bị khởi tố về về tội “Đánh bạc” và 46 người khác tham gia vào việc đánh bạc nhưng khơng đủ yếu tố cấu thành tội phạm.

Chính vì sự phức tạp này mà việc xác định sự thật khách quan của vụ án, việc phân hoá TNHS của từng bị cáo, từng người đồng phạm cũng gặp nhiều khó khăn.

bộ trong các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án cịn chưa đồng đều; vẫn tồn tại một số cán bộ có năng lực, trình độ cịn yếu, khơng có ý thức trau dồi kiến thức pháp luật, không dành nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, bỏ lọt người phạm tội, áp dụng pháp luật không chuẩn xác.

Và cuối cùng, bốn là, do công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ tư pháp chưa được đầu tư đúng mức và chưa đổi mới phương thức thực hiện. Một số buổi tập huấn nghiệp vụ còn chưa đạt hiệu quả cao, năng lực truyền đạt của người báo cáo viên đơi khi cịn hạn chế.

Hàng năm, TAND tối cao đều tổ chức các buổi tập huấn cho Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân cho các Tồ án các cấp. Tuy nhiên, có một số trường hợp khơng tham gia tập huấn hoặc khơng có tinh thần học tập, trau dồi kiến thức chun mơn trong q trình báo cáo viên truyền đạt. Ngồi việc tập huấn nghiệp vụ hàng năm, từ năm 2019, TAND tối cao đã tiến hành đổi mới công tác tập huấn nghiệp vụ cho các Toà án cấp dưới như thực hiện việc tập huấn, giải đáp thắc mắc trực tuyến hàng tháng cho tồn bộ các cán bộ, cơng chức Toà án trên cả nước. Tuy nhiên, do thời gian hạn chế, đường truyền dữ liệu cũng có lúc bị ngắt quãng nên việc truyền đạt của người giải đáp cũng không được đầy đủ, thống nhất.

2.2. Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy phạm vềcác loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành các loại người đồng phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành

2.2.1. Một số kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình sự năm 2015 (được

o • \

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các loại người đồng phạm theo luật hình sự việt nam (từ thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh đắk lắk giai đoạn 2016 2020) (Trang 98 - 102)