tay trái (13 ph)
1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? ( những yếu tố nào? (
a) Thí nghiệm
.
+Đổi chiều dòng điện chạy qua
dây dẫn AB, đóng cơng tắc I
K quansát hiện tượng để rút
ra được kết luận:
Khi đổi chiều dòng điện Chạy qua dây dẫn AB thì chiều lực điện từ thay đổi.
+Đổi chiều đường sức từ, đúng cụng tắc K quan sỏt hiện tượng để rỳt ra được kết luận:
Khi đổi chiềuđường sức từ thỡ chiều lực điện từ thay đổi.
b) Kết luận: ( SGK/73)
Chiều của lực điện từ tỏc dụng lờn dõy dẫn 179 N S + S N + N S +
Hoạt động của GV- HS Nội dung
GV: Theo dừi giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn
? Qua 2 TN rỳt ra được KL gỡ.
GV: Khẳng định lại và nờu kết luận SGK-73
GV: Đặt vấn đề: Vậy làm thế nào để xỏc định được chiều lực từ khi biết chiều dũng điện và chiều đường sức từ GV giới thiệu quy tắc bàn tay trái và gọi HS đọc quy tắc.
- GV treo hình 27.2(SGK) hướng dẫn
HS từng bước khi vận dụng QT:
B1: Lòng bàn tay hứng đ/cảm ứng từ ( lòng bàn tay trái hướng về cực bắc)
B2: Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa
hướng theo chiều dịng điện
B3: Ngón tay cái chỗi 900 chỉ chiều lực điện từ.
- Yêu cầu HS kiểm tra lại kq TN ở hình 27.1 dựa vào quy tắc.
AB phụ thuộc vào chiều dũng điện chạy trong dõy dẫn và chiều của đường sức từ.
2. Quy tắc bàn tay trái (SGK-74) (7 ph)
- Quy tắc SGK.
3. Hoạt động luyện tập
- Dõy dẫn cú dũng điện chạy qua đặt trong từ trường và khụng song song với đường cảm ứng từ cú đặc điểm gỡ ?
- Lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? - Nờu quy tắc bàn tay trỏi
- Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ
GV: Túm lược nội dung kiến thức toàn bài , khắc sõu trọng tõm bài như phần ghi nhớ/SGK-75
4. Hoạt động vận dụng
- GV: Treo bảng phụ vẽ hỡnh 27.327.5 , chỉ cho học sinh cỏch bố trớ dõy dẫn, cực của nam chõm, chiều lực từ.Yờu cầu học sinh dựng quy tắc bàn tay trỏi nghiờn cứu và trả lời cỏc cõu hỏi
- Yờu cầu HS trả lời C2
+ HS đứng tại chỗ trả lời cỏc cõu hỏi + HS theo dừi và ghi lại kết luận C2. Dũng điện cú chiều đi từ B đến A. - Yờu cầu HS trả lời C3
C3. Cú chiều từ dưới lờn trờn.
+ GV nhận xột và sửa chữa Yờu cầu HS trả lời C4.
C4 . 3 HS lờn bảng biểu diễn
+ GV nhận xột và sửa chữa, hướng dẫn học sinh cỏch đặt bàn tay trỏi để tỡm ra yếu tố chưa biết.
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 27.1 => 27.5/SBT Đọc phần cú thể em chưa biết
HD: Bài 27.3: Chỉ cú AB và CD chịu tỏc dụng của lực từ. ỏp dụng quy tắc bàn tay trỏi xỏc định cỏc lực từ tỏc dụng lờn 2 cạnh AB và CD
- Đọc trước bài 28. “ Động cơ điện một chiều”
Ngày soạn:28/11/ Tuần 16 Ngày dạy: 6/12/
Tiết 31: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:
- Mụ tả cỏc bộ phận chớnh, giải thớch được hđ của động cơ điện một chiều. - Nờu được tỏc dụng của mỗi bộ phận chớnh trong động cơ điện.
- Phỏt hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt đụng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trỏi xỏc định chiều lực từ, biểu diễn lực điện từ. - Giải thớch được nguyờn tắc hđ của động cơ điện 1 chiều.
3. Thỏi độ: - Ham hiểu biết, yờu thớch mụn học.
* Tớch hợp mụi trường: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại cỏc cổ gúp xuất hiện cỏc tia lửa điện kốm theo cú mựi khột. CÁc tia lửa điện này là tỏc nhõn sinh ra khớ NO, NO2, cú mựi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến cỏc hoạt động khỏc, và gõy nhiễu cỏc thiết bị vụ tuyến truyền hỡnh
* Biện phỏp BVMT: Thay thế cỏc động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều - Trỏnh mắc chung động cơ điện một chiều với cỏc thiết bị thu phỏt súng điện từ
4. Năng lực, phẩm chất:
*Năng lực : nờu và giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp.
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ