MUC TIấU: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo-án-Vật-lý-9-PTNL_Kì-1 (Trang 39 - 42)

1. Kiến thức:

- Vận dụng định luật ễm và cụng thức điện trở của dõy dẫn để tớnh cỏc đại lượng cú liờn quan đối với đoạn mạch cú nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.

2. Kĩ năng: Biết phõn tớch, tổng hợp kiến thức. Giải cỏc bài tập theo đỳng cỏc bước. 3. Thỏi độ: Trung thực, kiờn trỡ.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực: Nờu và giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp, tự học, luyện tập.

* Phẩm chất: tự lập, tự chủ

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH

1. GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi cụng thức định luật ễm đối với đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.

2. HS: ễn tập cụng thức điện trở.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

* Phương phỏp: Thảo luận nhúm, vấn đỏp, thuyết trỡnh, luyện tập, thực hành. * Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật chia nhúm, động nóo.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

a. Tổ chức Sĩ số: b. Kiểm tra : b. Kiểm tra :

? Phỏt biểu và viết hệ thức định luật ễm, giải thớch và ghi rừ đơn vị của từng đại lượng trong cụng thức.

? Viết cụng thức R của dõy dẫn, phỏt biểu mối quan hệ giữa R với S và R với l

c. Tiến trỡnh bài dạy

2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt

HS: Túm tắt bài tập:

*Gv cho Hs làm việc cỏ nhõn tỡm pp làm.

Lưu ý: Cần đổi mm2 => m2. - Nờu pp giải bài tập trờn?

*Gv chốt pp giải và yờu cầu Hs lờn bảng trỡnh bày.

? Giải bài tập này ta đó sử dụng kiến thức cơ bản nào.

HS: Định luật ụm và cụng thức điện trở.

- Yờu cầu HS tỡm hiểu đề bài. GV vẽ sơ đồ mạch điện:

*GV yờu cầu Hs quan sỏt mạch điện và phõn tớch mạch nờu cỏc đặc điểm.

HS: Túm tắt bài tập.

?Để đốn sỏng bỡnh thường thỡ I qua đốn cú đặc điểm gỡ.

*Dựa và những gợi ý trờn hs hoạt động cỏ nhõn tỡm pp giải?

?Nờu cỏch giải cõu a,b.

- Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày, HS khỏc trỡnh bày vào vở.

? Giải bài tập này ta đó sử dụng kiến thức cơ bản nào

HS: Định luật ụm, định luật ụm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp và cụng thức điện trở.

Yờu cầu HS tỡm hiểu đề bài. GV vẽ sơ đồ mạch điện:

 = 1,10.10-6m; l = 30m

S = 0,3mm2 = 0,3.10-6m2; U = 220V I = ?

Bài giải

+ Dựa vào cụng thức điện trở R = l: S Thay số:

R=1,10.10-6.30: 0,3.10-6=110 () ỏp dụng định luật ụm ta cú I = U: R Thay số

I = 220:110 =2 (A)

Vậy cường độ dũng điện chạy qua dõy là 2A. II – Bài 2(SGK/32) - + R1 = 7,5, I1 = 0,6A, U = 12V Rb = 30; S = 1mm2 = 10-6m2 a) R2 = ? để đốn sỏng bỡnh thường. b) l = ? Bài giải.

a/Vỡ đốn sỏng bỡnh thường nờn I1=0,6A ta cú R1 nt R2 nờn I1=I2=0,6A

ỏp dụng cụng thức R=U:I=12:0,6=20() mà R=R1+R2=>R2 =R-R1=20-7,5=12,5 ()

b/Dựa vào cụng thức điện trở: R = l: S => l = RS:  (3) Thay số ta cú: l=30. 10-6 : 0,4.10-6=75(m) III – Bài 3(SGK/33) - + N M R 2 R1 A B R1 = 600, R2 = 900, UMN = 220V, l = lMA + lMB = 200m, S = 0,2mm2 = 0,2.10-6 m2 a) RMN = ?

a)

* Gv yờu cầu thảo luận nhúm theo nhúm theo hệ thống cõu hỏi

? RMN được hiểu như thế nào. ? Rd là gỡ và được tớnh như thế nào ? R12 được tớnh như thế nào.

- Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày, HS khỏc trỡnh bày vào vở.

b)

? Tớnh U1 và U2 như thế nào.

? Theo đặc điểm trờn thỡ U1 = U2 được tớnh khi biết yếu tố nào

? Tớnh U12 dựa vào đõu.

- Yờu cầu 1 HS lờn bảng trỡnh bày, HS khỏc trỡnh bày vào vở.

? Giải bài tập này ta đó sử dụng kiến thức cơ bản nào.

HS: Đặc điểm của đoạn mạch mắc song song, mắc hỗn hợp và định luật ễm.

- Yờu cầu HS về nhà tỡm cỏch giải khỏc cho cõu b b) U1 = U2 = ? a/ + RMN = R12 + Rd + Rd = RMA + RMB = (lMA + lMB): S = …= 17() + R12 = R1R2: (R1 + R2) = …= 360() * RMN = 377 I = I12= U: R = 220 :377 =0,584 (A) U12 = I12. R12 = 0,584.360=210 (V) * U1 = U2  210 V 3. Hoạt động vận dụng

Gọi học sinh nờu lại cỏc kiến thức vừa ỏp dụng GV chốt lại cỏc kiến thức cơ bản và cỏc dạng bài tập

8.8 Hai dõy dẫn được làm cựng một vật liệu, dõy thứ nhất dài hơn dõy thứ hai 8 lần và

cú tiết diện lớn gấp 2 lần so với dõy thứ hai. Hỏi dõy thứ nhất cú điện trở gấp mấy lần dõy thứ hai?

A. 8 lần B. 10 lần C. 4 lần D. 16 lần

Đỏp ỏn: C

Giải thớch

8.9 Một dõy đồng dài 100m, cú tiết diện 1mm2 thỡ cú điện trở là 1,7Ω. Một dõy đồng

khỏc cú chiều dài 200m, cú điện trở 17Ω thỡ tiết diện là bao nhiờu?

A. 5mm2 B.0,2mm2 C. 0,05mm2 D. 20mm2

Hướng dẫn giải:

+ Nếu dõy đồng thứ hai cú S2’=1mm2, cú chiều dài l2=200m thỡ điện trở của dõy đồng thứ hai sẽ bằng R2’=2R1=2.1,7=3,4Ω.

+ Do điện trở của dõy đồng thứ hai là R2=17Ω nờn ta cú mối quan hệ sau: S2’/S2=R2/R2’, suy ra: S2=(S2’.R2’)/R2=0,2mm2

Đỏp ỏn: B

4. Hoạt động tỡm tũi mở rộng

Học thuộc cỏc nội dung vừa ỏp dụng trong tiết học

Xem lại cỏc bài tập vừa chữa cú thể tỡm ra cỏch giải khỏc cho cỏc bài tập trờn - Nghiờn cứu trước bài CễNG SUẤT ĐIỆN

Tuần 6 Tiết 12

Ngày soạn: 25/ 9 / Ngày dạy: 3/10/

BÀI 12. CễNG SUẤT ĐIỆN.I. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Nờu được ý nghĩa số Oỏt ghi trờn dụng cụ điện.

- Vận dụng được cụng thức P = UI để tớnh một đại lượng khi biết cỏc đại lượng cũn lại..

2. Kĩ năng: Cú kĩ năng thu thập thụng tin.

3. Thỏi độ: Trung thực, cẩn thận và yờu thớch mụn học. 4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực: Nờu và giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp, tự học, thực hành

* Phẩm chất: tự lập, tự chủ

Một phần của tài liệu Giáo-án-Vật-lý-9-PTNL_Kì-1 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)