- Phương pháp thu số liệu phân tích hiện trạng các mơ hình ni tôm TCT thâm canh, tôm lúa, tôm rừng và tôm sú ASC: được thu thập
2.3.2.1 Hiện trạng khía cạnh kỹ thuật các mô hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp
2.3.2.1 Hiện trạng khía cạnh kỹ thuật các mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp canh cải tiến kết hợp
Diện tích ni trung bình của các hộ tôm-lúa là 5,3 ha/hộ trong khi các hộ tơm-rừng có diện tích ni phù hợp hơn ở mức 2,5 ha/hộ và mơ hình tơm sú ASC là 2,4 ha/hộ. Tất cả các hộ ni tơm-lúa khơng có ao lắng để tận dụng diện tích đất. Độ rộng và độ sâu mương bao lần lượt là 2,1m và 3,1m và khơng có thay đổi nhiều so với các nghiên cứu trước đây (Võ Nam Sơn và ctv., 2018; Trương Hồng Minh, 2017). Mực nước trung bình của mương bao trong mơ hình tơm-rừng là 1,2 m và trảng trồng rừng là 0,65 m. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích ao ni trung bình là 31,29% với độ tuổi trung bình là 15,53 năm, giảm hơn so với nghiên cứu trước đây của Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải (2015) (35,9%).
Bảng 2.4: Một số thông tin về ao nuôi tôm quảng canh cải tiến kết hợp
Nội dung Tôm lúa
(n=45) Tôm - rừng (n=45) Tơm sú ASC (n=40) Diện tích ni (ha/hộ) 5,3 ± 1,1 2,5 ± 5,2 2,4 ± 1,6 Số ao ni (ao/hộ) 1,0 1,0 1,8 ± 1,0
Diện tích bình quân/ao (ha/ao/hộ) 5,3 ± 1,1 2,5 ± 5,2 1,2 ± 0,5
Độ sâu mức nước ao/mương bao (m) 1,3 ± 0,2 1,2 ± 0,2 1,4 ± 0,3
Số vụ ni (vụ/năm) 1,0 1,0 1,0
Tỉ lệ diện tích ao lắng/ao nuôi (%) - 10,9 26,9
Mật độ tôm nuôi cao hay thấp là tùy thuộc vào điều kiện kỹ thuật và khả năng tài chính của từng nơng hộ. Mật độ thả giống và thả bù của tôm-lúa là 4,7±1,3 con/m2, nằm trong giới hạn khuyến cáo (Võ Văn Bé và ctv., 2013) và
không chênh lệch so với nghiên cứu trước đây của Trương Hoàng Minh (2017) (4,25 con/m2).
Bảng 2.5: Khía cạnh kỹ thuật của mơ hình ni tơm quảng canh cải tiến kết hợp
Nội dung Tôm lúa
(n=45) Tôm rừng (n=45) Tôm sú ASC (n=40) Mật độ thả giống (con/m2) 4,7 ± 1,3 17,8 ± 5,2 3,3 ± 0,9
Mật độ thả giống cua kết hợp (con/m2) 0,2 ± 0,1 0,5 ± 0,2 0,3 ± 0,2
Kích cỡ thu hoạch (con/kg) 31,2 ± 3,8 22,0 ± 2,2 38,8 ± 7,2
Năng suất (tấn/ha/vụ) 0,23 ± 0,3 0,27 ± 0,6 0,6 ± 0,5
Năng suất cua kết hợp (kg/ha/vụ) 11,8 ± 2,5 69,3 ± 27,9 51,0 ± 5, 9
Tỷ lệ sống tôm (%) 30,7 40,2 40,7 ± 18,2
Mơ hình tơm-rừng, giống được thả bù 6,69±2,04 đợt/năm với mật độ 17,78±5,23 con/m2 và được đa dạng đối tượng với cua biển ở mật độ 0,53 con/m2, giảm 12% so với nghiên cứu trước đây của Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải (2015). Riêng mơ hình tơm sú ASC được thả giống trung bình là 3,3 con/m2. Sau 3 đến 4 tháng nuôi, tôm được thu hoạch lần đầu đạt năng suất 229,3±34,1 kg/ha/vụ, kích cỡ 31,2 con/kg (tôm-lúa), và 267,78±67,53 kg/ha/vụ, kích cỡ 22 con/kg (tơm-rừng). Ngồi tơm, tơm-lúa cịn thu 1,36 tấn lúa/ha/vụ và 11,8±2,5 kg cua/ha/vụ. Tôm-rừng thu hoạch thêm từ 70 đến 80 kg/ha/năm cho cua thả bổ sung, tôm tự nhiên và cá tự nhiên. Tơm sú ASC có năng suất là 0,63±0,49 tấn/ha/năm và kết quả này cao hơn nhiều so với một số nghiên cứu trước đây là 232-480 kg/ha/năm (Trương Hoàng Minh và ctv., 2013; Nguyễn Thị Kim Quyên, 2017). Ngồi ra, mơ hình tơm sú ASC cịn thu hoạch thêm cua và các lồi tự nhân tương đương 51 kg/ha/năm. Nhìn chung,
các mơ hình ni quảng canh cải tiến kết hợp như tôm – lúa, tôm – rừng và tôm sú ASC có tỷ lệ sống dao động từ 30-40%.