NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 117)

- Nước dưới đất chỉ ưu tiên cho cấp nước sinh hoạt và cho những khu vực khĩ khăn về nước mặt.

- Hạn chế tối đa việc khai thác nhỏ lẻ, khuyến khích việc xây dựng các trạm cấp nước tập trung, hoặc nối mạng.

- Việc khai thác NDĐ chỉ được tiến hành sau khi cĩ giấy phép của cơ quan cĩ thẩm quyền

- Việc khai thác phải do cơ quan, đơn vị cĩ năng lực chuyên mơn, thiết bị kỹ thuật đảm bảo, cĩ giấy phép hành nghề thực hiện.

- Các giếng khoan khi cĩ sự cố phải được xử lý theo đúng kỹ thuật. - Phải cĩ hệ thống quan trắc về chất lượng và động thái của NDĐ để kịp ứng biến khi cĩ sự cố.

Cụ thể là:

Để kiểm tra liệu những thay đổi trong một tầng chứa nước đang bị khai thác cĩ phù hợp với dự báo và chương trình, nhà quản lý phải thường xuyên cập nhật số liệu về điều kiện của tầng chứa nước và số lượng nước đã khai thác. Cĩ nghĩa là phải quan trắc hai loại biến: các biến về điều kiện (ví dụ mực áp

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

lực, độ mặn của nước, lưu lượng các mạch lộ tự nhiên v.v…) và các biến quyết định (ví dụ, số lượng khai thác, mực nước).

+ Quan trắc mực nước: Để cĩ hiểu biết về động lực học tầng chứa nước, quan trắc sẽ cung cấp các thơng tin cần thiết cho kiểm sốt quản lý. Mực nước dưới đất là biến trạng thái quan trọng nhất chỉ ra tình trạng của dịng chảy và khả năng chứa, phát hiện ra các ảnh hưởng. Để quan trắc tầng chứa nước đang bị khai thác, một mạng lưới quan trắc nên cĩ giếng quan trắc trong vùng khơng bị ảnh hưởng bởi khai thác nước dưới đất cũng như các giếng quan trắc gần các bãi giếng. Trong trường hợp các tầng chứa nước nằm sâu, giếng quan trắc rất hiếm vì chi phí cao, những thứ dưới đây cĩ thể coi như các giếng quan trắc:

• Các lỗ khoan nghèo nước khơng khai thác.

• Các lỗ khoan được sử dụng trong thăm dị mỏ hoặc dầu khí khoan qua tầng chứa nước cần quan trắc cĩ thể lấp đi từng phần và đặt ống lọc ở chiều sâu cần quan trắc.

Tần suất quan trắc phải thích hợp với loại tầng chứa nước và phương phápvận hành. Quan trắc hàng tháng hoặc thường xuyên hơn đối với tầng chứa nước cĩ trữ lượng thấp bị khai thác mạnh thay đổi theo mùa. Quan trắc hàng năm là đủ đối với các tầng chứa nước cĩ áp và khơng áp.

+ Quan trắc lưu lượng mạch lộ: Quan trắc lưu lượng mạch lộ, sơng cung cấp các thơng tin cần thiết để đánh giá các ảnh hưởng của khai thác tới các dịng chảy ở biên.

+ Quan trắc chất lượng nước dưới đất: Lấy mẫu và phân tích thành phần hĩa lý (điện trở, hàm lượng clo, sunphát, nhiệt độ v.v…) tại một số điểm khai thác là rất cần thiết.

+ Quan trắc sản lượng nước: Trong các trường hợp quản lý trực tiếp, các nhà vận hành xác định sản lượng nước khai thác. Trong các trường hợp khác quan trắc sản lượng nước cĩ thể dựa trên một vài phương pháp, đơi khi chính xác và tốn kém hơn:

• Lắp đặt đồng hồ ghi chép từng giai đoạn (bao gồm cả việc đo lưu lượng các lỗ khoan tự chảy), cơng việc này khĩ khăn khi cĩ nhiều lỗ khoan khai thác với lưu lượng nhỏ;

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

• Khảo sát từng giai đoạn các yếu tố gián tiếp (tiêu thụ năng lượng, vùng được tưới v.v…).

Biến quan trắc thành nhiệm vụ bắt buộc đối với các nhà khai thác để xác định số lượng khai thác. Tuy nhiên vẫn phải thanh tra ở cấp độ nào đĩ .

+ Cở sở dữ liệu và thơng tin: Một cơ sở dữ liệu các tài liệu được vi tính hĩa, liên kết với hệ thống thơng tin địa lý (GIS), là cách hiện đại để lưu trữ các thơng tin thu thập được trong từng giai đoạn và xác nhận tính giá trị của chúng. Luơn bảo đảm tạo ra các bảng, đồ thị và các bản đồ cập nhật, các báo cáo về mực nước, lưu lượng. Đây là những số liệu kiểm sốt quản lý đối với vận hành tầng chứa nước bị khai thác. Sản phẩm cĩ thể xuất bản và phân phối theo từng giai đoạn dưới dạng các tờ tin tức cho những người sử dụng cũng như các cơ quan quản lý hành chính chịu trách nhiệm phát triển kinh tế, mơi trường và nước.

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

KẾT LUẬN

Luận văn “xây dựng mơ hình dịng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên

nước dưới đất khu vực tĩnh Vĩnh Long” đã được hồn thành đúng với yêu cầu

của một luận văn cao học và nội dung tuân thủ theo đề cương đã được duyệt tại khoa Địa chất trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM. tháng 8 năm 2008.

Các kết quả đạt được:

Đã thu thập khối lượng lớn về số liệu và tổng hợp đầy đủ các dữ liệu chuyên mơn để hồn thành việc xây dựng một mơ hình dịng chảy nước dưới đất. Kết quả là tài liệu để tham khảo cho việc dự báo sự hạ thấp cao độ mực nước, xâm nhập mặn khi quá trình khai thác được tiến hành.

Đã tiến hành đánh giá trữ lượng khai thác dự báo cho tầng Pleistocen giữa trên và trên với trữ lượng 83723 m3/ngày đến năm 2035. Kết quả dự báo được nguồn hình thành trữ lượng khi quá trình khai thác tiến hành. Dự báo được sự hạ thấp mực nước và sự xâm nhập mặn.

Kết quả là cơ sở để các nhà quản lý hoạch định chiến lược khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long.

Những hạn chế của đề tài:

Do khu vực này cĩ rất ít tài liệu nghiên cứu về đặc điểm địa chất thủy văn, một phần số liệu tham gia tính tốn vào mơ hình là tham khảo từ sách chuyên mơn, ý kiến chuyên gia nên kết quả tính tốn khơng tránh khỏi những hạn chế và thời gian hạn chế nên kết quả chạy mơ hình chỉ mang tính chất định hướng.

Các kiến nghị:

Để mơ hình được chính xác hơn phải cĩ một hệ thống quan trắc nước mặt tồn vùng chứa nước nhạt. Phải tiến hành quan trắc động thái nước mặn. thành lập các trạm quan trắc khu vực ranh giới mặn nhạt.

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

Cần cĩ nhiều tài liệu nghiên cứu sâu hơn nữa nhằm làm chính xác hĩa các số liệu đầu vào mơ hình: lượng bổ cập, bốc hơi, thơng số ĐCTV…

Sử dụng MHDCNĐT cho phép thực hiện nhiều bài tốn địa chất thủy văn, trong đĩ vấn đề cân bằng nước nhạt và sự dịch chuyển ranh mặn khi quá trình khai thác xảy ra. Do đĩ cần được tiến hành nghiên cứu chi tiết hơn nữa để phục vụ trong việc quy hoạch quản lý và sử dụng nước dưới đất sau này.

Luận văn đã hồn thành và đạt được mục tiêu đề ra là xây dựng mơ hình dịng chảy nước dưới tỉnh Vĩnh Long, xây dựng được đường đẳng sâu mực khi quá trình khai thác tiến hành đồng thời cũng dự báo thời gian ranh mặn dịch chuyển vào hố khoan.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Bách khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành Luận văn này. Tuy nhiên vì tài liệu cịn hạn chế nên việc dự báo mơ hình cĩ thể khơng đạt được độ chính xác là điều khơng thể tránh khỏi. Rất mong sự đĩng gĩp của quý thầy cơ, các nhà chuyên mơn, các nhà khoa học để luận văn được hồn chỉnh hơn.

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm xuân Phương, Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Lê Anh Tuấn, Nguyễn Cơng, Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Đức Tiến, Trần Anh Tú, Đổng Uyên Thanh (2005). Điều tra nguồn nước dưới đất, biên hội bản đồ địa chất thuỷ văn

tỷ lệ 1/100.000 phục vụ sản xuất nơng nghiệp và dân sinh tỉnh Vĩnh Long. Viện

Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam. TP. Hồ Chí Minh.

[2] Bùi Trần Vượng (2009). Xây dựng qui trình bổ sung nhân tạo nước dưới đất bằng phương pháp bồn thấm tại các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ - Chuyên đề 2: “Sử dụng mơ hình mơ hình dịng chảy nước dưới đất trong quản lý nước dưới đất và bảo vệ mơi trường các đồng bằng ven biển Nam

Trung Bộ”. Đại hoc Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh – Viện Mơi Trường và Tài

Nguyên.

[3] Ngơ Đức Chân (2004). Xây dựng mơ hình dịng chảy nước dưới đất để đánh giá trữ lượng tiềm năng và tính tốn bổ sung nhân tạo tầng chưa nước

Pleistocen thượng khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Bách

Khoa thành phố Hồ Chí Minh.

[4] Nguyễn Huy Dũng và nnk (2005). Phân chia địa tầng N-Q và nghiên

cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam Bộ. Liên đồn Bản đồ Địa chất miền

Nam và Liên đồn Địa chất Thuỷ văn-Địa chất Cơng trình miền Nam.

[5] Nguyễn Việt Kỳ, Đỗ Tiến Hùng (2003). Cơ chế hình thành các đới

nhiễm mặn nước dưới đất vùng Bắc sơng Tiền. Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí

Minh.

[6] G.P. Kurseman, N.A deridder, .M Verweij (1996). Analysis anh

Evalution Puming Test Data. ILRI Publishtion 47. 1.M Verweij.

[7]. Jeen Kootstra (1998). Ground water study mekong delta - History of

ydrogeoloycal develoment in the Mekong Delta. HASKONING B.V.

Consultinh Engineers and Architects, in association with Division of hydro- Geology and Engineering geology for the South of Vietnam and ARCADIS Euroconsult. Bình An ward, Dist 2. TP. Hồ Chí Minh.

[8] Jeen Kootstra (1999). Ground water study mekong delta - Determination of aquifer characteristics from aquifer test and well tests in the

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

Mekong Delta. HASKONING B.V. Consultinh Engineers and Architects, in

association with Division of hydro-Geology and Engineering geology for the South of Vietnam and ARCADIS Euroconsult. Bình An ward, Dist 2. TP. Hồ Chí Minh.

[9] Jeen Kootstra (2000). Ground water study mekong delta - Modelling

report. HASKONING B.V. Consultinh Engineers and Architects, in

association with Division of hydro-Geology and Engineering geology for the South of Vietnam and ARCADIS Euroconsult. Bình An ward, Dist 2. TP. Hồ Chí Minh.

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

Họ và tên: Võ Thanh Quân.

Ngày tháng năm sinh: 15/11/1979 Nơi sinh: Bến Tre Địa chỉ liên lạc: Liên Đồn Bản đồ Địa chất miền Nam – Trung tâm Chuyển giao Cơng nghệ và Dịch vụ Địa chất

(200 Lý Chính Thắng Phường 9 Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh) Điện thoai: 083.9312171 Fax: 083.5261407

Di động: 0903877685 Email: vtquan2000@gmail.com

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

9/1999 - 9/2003 Sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

Từ năm 2006 – 2008 Học viên cao học khĩa 16 nghành Địa chất Thủy văn - khoa Địa chất Thủy văn- Địa chất Cơng trình tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh.

QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC

Từ năm 2004 – 2008 cơng tác tại Phân Viện Nghiên cứu Địa chất và Khống sản phía Nam.

Từ năm 2008 đến nay cơng tác tại Trung tâm Chuyển giao Cơng nghệ và Dịch vụ địa chất – Liên Đồn Bản đồ Địa chất miền Nam.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)