Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp3)

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 32)

Tầng chứa nước Pleistocen trên bao gồm phần đất đá nằm dưới của hệ tầng Long Mỹ và phân bố trong tồn tỉnh Vĩnh Long. Trên các mặt cắt, mái tầng chứa nước thường phân bố ở độ sâu từ 17,2m đến 88,8m (trung bình là 58,3m) và chiều sâu đáy tầng chứa nước thay đổi từ 49,8m đến 132,5m (trung bình là 86,4m). Thường cĩ xu hướng chìm sâu về phía sơng Hậu và sơng Tiền. Bề dày thay đổi trong phạm vi khá rộng từ 10,0m đến 47,3m (trung bình 28,2m).

Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến trung hoặc thơ màu trắng xám, xanh đơi chỗ lẫn sạn sỏi thạch anh. Tầng chứa nước này thường phủ trực tiếp trên đất đá của thành tạo rất nghèo nước tuổi Pleistocen giữa - trên (qp2-3)

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

Luậ n văn hạc sĩ ngành ĐCTV t HVTH: Võ Thanh Quân

và phía trên bị phủ bởi đất đá của thành tạo địa chất rất nghèo nước tuổi Pleistocen trên (qp1).

Căn cứ trên thành phần thạch học và kết quả đo sâu điện cho thấy đây là tầng chứa nước cĩ mức độ chứa nước phổ biến từ nghèo đến trung bình. Riêng khoảnh nhỏ ven sơng Hậu từ TT. Cái Vồn đến Đơng Thạnh là giàu nước, kết quả hút nước thí nghiệm tại lỗ khoan 209I cho lưu lượng khá lớn: Q = 19,49l/s, mực nước hạ thấp S = 9,61m và tỉ lưu lượng q = 1,987l/sm.

Kết quả phân tích thành phần hố học các mẫu nước cho thấy một số đặc điểm sau:

- Khu vực nước nhạt ven sơng Hậu từ Tân Hưng đến Đơng Thành (huyện Bình Minh) cĩ hàm lượng chlor thay đổi trong khoảng từ 248,0mg/l đến 400mg.

- Vùng nước nhạt (M <1,0g/l hoặc hàm lượng Chlor dưới 400mg/l) ven sơng Cổ Chiên kéo dài từ Tân Ngãi (TX. Vĩnh Long) đến Mỹ Phước (huyện Măng Thít) kể cả các xã thuộc huyện Long Hồ phía bắc cơng Cổ Chiên cĩ hàm lượng chlor thay đồi từ 319,05mg/l đến 368,68mg/l tương ứng với tổng độ khống hố trong khoảng từ 0,31g/l đến 0,87g/l. Loại hình hố học của nước phổ biến là: Cl- - HCO3--Na+ , Cl- - Na+-Mg2+.

- Vùng nước mặn (M >1,0g/l hoặc hàm lượng Chlor trên 400mg/l) chiếm phần lớn diện tích cịn lại của tỉnh Vĩnh Long (Hình 2.1).

Mực nước tĩnh tại các lỗ khoan đo được tại nhiều thời khác nhau cĩ giá trị nằm trong khoảng 1,0m đến 1,28m. Mực nước cĩ xu hướng thay đổi chủ yếu theo mùa (Hình 2.2) và dao động theo thủy triều.

Nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng xa phía bắc chảy đến và một phần từ một số nơi mà đáy sơng Hậu hoặc sơng Tiền xâm thực sâu vào tầng chứa nước và thốt chủ yếu là chảy về phía Nam

Luận v ăn hạc sĩ ngành ĐCTV t HVTH: Võ Thanh Quân

Hình 2.1. Bản đồ phân bố nước nhạt, tầng chứa nước Pleistocen trên

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)