NGUYÊN TẮC CHUNG

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 108)

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta ngày một phát triển cùng với đĩ là chất lượng cuộc sơng ngày một tốt hơn theo đĩ là nhu cầu về nước sạch cũng địi hỏi ngày càng cao. Mà nước là một tài nguyên vơ cùng quý giá và hữu hạn rất dễ bị tổn thương nếu khai thác và sử dụng khơng hợp lý. Trước tình hình đĩ nhà nước đã ban hành các văn kiện về quản lý nước dưới đất trong luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội thơng qua ngày 20 tháng 5 năm 1998:

1. Tổ chức, cá nhân khoan thăm dị địa chất, khoan thăm dị nước dưới đất, xử lý nền mĩng cơng trình phải thực hiện các biện pháp để bảo vệ tài nguyên nước dưới đất theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân khai thác nước dưới đất phải tuân theo các quy trình, quy phạm về an tồn kỹ thuật và chống sụt lún; về bảo vệ các tầng chứa nước và mơi trường liên quan; về san, lấp sau khi khai thác.

3. Tổ chức, cá nhân khai khống, xây dựng cơng trình ngầm dưới đất, thi cơng cơng trình khai thác nước dưới đất phải tuân theo quy trình, quy phạm về an tồn kỹ thuật, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước dưới đất và gây sụt lún nghiêm trọng mặt đất" (trích Luật tài nguyên nước - Điều 12. Bảo vệ nước dưới đất).

2. Việc cấp phép khai thác nước dưới đất phải căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản, thăm dị nước dưới đất và tiềm năng, trữ lượng nước dưới đất.

3. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc khoan điều tra, khảo sát địa chất, thăm dị, thi cơng cơng trình khai thác nước dưới đất phải cĩ giấy phép hành nghề." (trích Luật tài nguyên nước - Điều 34. Thăm dị, khai thác nước dưới đất).

Dưới luật Tài nguyên nước cĩ rất nhiều, nghị định, thơng tư liên bộ qui định về việc thi hành luật Tài nguyên nước, phần lớn nội dung của các nghị định thơng tư này qui định về khía cạnh Quản lý nhà nước về tài nguyên nước

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

tức là nêu mục đích, chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các tổ chức cơ quan Chính phủ, Bộ, tỉnh v.v…Khía cạnh kỹ thuật cụ thể của từng nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước nĩi chung và nước dưới đất nĩi riêng vẫn là các vấn đề đang được tiếp tục xây dựng và hồn thiện.

Đối với khu vực tĩnh Vĩnh Long mục tiêu của việc quản lý khai khai thác sử dụng nước dưới đất phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Khai thác phải đi đơi với bảo vệ.

- Khai thác, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước yêu cầu sự quản lý thống nhất, tránh sự chồng chéo, phân tán riêng rẽ.

- Các dự án khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, phịng chống và khắc phục tác hại do nước gây ra phải gĩp phần phát triển kinh tế xã hội phục vụ đời sống của người dân, và bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)