Vùng nghiên cứu cĩ mật độ sơng rạch, kênh mương khá lớn. Tuy nhiên tầng chứa nước nghiên cứu lại nằm bên dưới nên hầu như ít bị ảnh hưởng của hệ thống sơng này.
Mực nước sơng chủ yếu được quan trắc tại hai con sơng lớn là sơng Tiền và sơng Hậu. Đây là nguồn dữ liệu quan trọng để nội suy các giá trị sơng trong vùng.
Vùng lập mơ hình được mơ phỏng với hệ thống hai tầng chứa nước và giữa chúng là lớp thấm nước yếu.
Trên diện tích tồn bộ mơ hình các tầng chứa nước mơ phỏng được khống chế bởi ranh giới lập mơ hình như trên. Xem Hình 4.5.
Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ
Biên mực nước xác định trước
Biên sơng
Hình 4.5 – Biên mơ hình
+ Biên loại I
Do xu thế vận động của nước ngầm trong khu vực này là từ Bắc xuống Nam nên các tầng chứa nước sẽ được gán là điều kiện biên mực nước xác định trước. Rìa phía bắc và nam là ranh giới phân bố của tầng chứa nước sẽ được đặt điều kiện là biên loại I với các giá trị mực nước sẽ được gán giá trị dựa vào kết quả nội suy của các lỗ khoan quan trắc lỗ khoan trong khu vực.
Biên loại III: Biên tổng hợp (General head)
Các tầng chứa nước cĩ xu hướng mở rộng vơ hạn về phía biển Đơng. Do đĩ thường xuyên cĩ lượng nước đi qua biên này. Hướng dịng chảy và lượng nước này tùy thuộc vào độ chênh áp lực trong và ngồi mơ hình và hệ số thấm của đất đá . Ở đây được đặt biên loại III để mơ phỏng lượng nước chảy vào hoặc thốt ra khỏi vùng lập mơ hình. Mực nước trên biên được xác định theo
Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân
tài liệu mực nước khu vực và sức cản thấm C được xác định theo các hệ số thấm của tầng chứa nước tương ứng.
Biên III: Biên sơng (River head)
Hai sơng lớn là sơng Tiền và sơng Hâu là ranh giới phía tây và Đơng của tỉnh được sử dụng làm biên. Hướng và lượng tùy thuộc vào độ chênh lệch mực nước và sức cản của vật liệu tích tụ đáy sơng. Vì các tầng chứa nước nằm khá sâu nên khơng chịu ảnh hưởng của sơng. Ngồi ra hệ số sức cản C được tham khảo từ các nghiên cứu trước đây trong vùng kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên mơn.