TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN GIỮA

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 91)

Nguồn Vào Ra Tổng cộng Từ các biên Nhả nước đàn hồi 4903 -2 4901 Biên sơng 0 0 0 Biên mực nước xác định 166 -7 159 Giếng khai thác - 20928 - 20928 Bổ cập từ mưa 0 0 0 Bốc hơi 0 0 0 Tổng 5069 -20937 -15868 Dịng chảy Chiều thẳng đứng Phía trên 4875 -148 4727 Phía dưới 10167 -2795 7372 Chiều ngang

Phía phương Đơng - Tây 29453 -27599 1854

Phía phương Bắc Nam 27473 -25558 1915

Tổng 71968 -56100 15868

Tổng cơng 77036 77036 0

Như vậy, để khai thác một lượng nước -20928 m3

/ngày trong tầng chứa nước Pleistocen trên thì cần phải cĩ một lượng 4903 m3/ngày nước đàn hồi trong khu vực, lượng chảy vào từ biên 166 m3/ngày và một lượng nước chảy vào do thấm xuyên từ hai tầng nằm kề là 71968 m3/ngày (xem Bảng 5.1).

5.2. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN GIỮATRÊN TRÊN

Trữ lượng khai thác tầng chứa nước Pleistocen trên được đánh giá dựa vào bài tốn khơng ổn định tương ứng với lượng khai thác là 62792 m3/ngày. Trong trường hợp này cĩ thể xem đây là bài tốn đánh giá trữ lượng khai thác với mục tiêu trữ lượng là 62792 m3

/ngày với điều kiện khai thác khơng đổi đến cuối thời gian tính tốn (1/12/2035). Kết quả chạy bài tốn khơng ổn định cho trường hợp như sau:

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

2008

Đường đẳng mực nước và giá tr

5.2.1. Mực nước

Mực nước tầng chứa nước Pleistocen giữa trên ở thời điểm 1/12/2008 thể hiện trong hình 5.3. Đến cuối thời gian tính tốn (1/12/2035) mực nước được thể hiện trong hình 5.4.

BẢN ĐỒ ĐẲNG MỰC NƯỚC TẦNG PLEISTOCEN GIỮA TRÊN (2008)

-1m

Sâu nhất -1,2m

Hình 5.3 Bản đồ đẳng mực nước tầng Pleistocen giữa trên trên – thời điểm

BẢNG ĐỒ ĐẲNG MỰC NƯỚC TẦNG PLEISTOCEN GIỮA TRÊN

-9m

-9,5m

-8,5m Sâu nhất -10,5m

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

Tại năm vị trí lỗ khoan bố trí khai thác ta thấy mực nước hạ xuống gần như nhau chỉ cĩ ở khu vực Vũng Liêm (LK9) là mực nước hạ thấp nhất. Độ sâu đạt được là -10,5m.

Như vậy khu vực này khi tiến hành khai thác về lâu dài thì các lỗ khoan ở xa sơng cĩ xu hướng hạ thấp nhiều hơn các lỗ khoan ở gần sơng. Tốc độ hạ mực nước trung bình tại các lỗ khoan là 0,4m năm.

5.2.2. Các nguồn hình thành trữ lượng.

Trữ lượng nước dưới đất tầng chứa nước Pliestocen giữa trên cũng được tính tốn nhờ vào bài tốn khơng ổn định tại thời điểm 1/12/2035 (bước tính tốn sau cùng). Các thành phần tham gia khai thác với tổng trữ lượng khai thác 62774 m3/ngày gồm:

Nguồn hình thành trữ lượng nước dưới đất từ các biên mơ hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng nước đàn hồi chảy vào mơ hình là 850 m3/ngày. Thốt ra khỏi mơ hình là 0 m3/ngày.

Lượng nước từ biên mực nước xác định chảy vào mơ hình là 10190 m3/ngày. Thốt ra khỏi mơ hình là -285 m3/ngày.

Thấm theo chiều thẳng đứng

Thấm xuyên qua lớp cách nước tới tầng chứa nước Pleistocen giữa trên tham gia hình thành trữ lượng tổng cộng là 40220 m3/ngày. Trong đĩ lượng nước được thấm từ lớp cách nước tầng bán thấm phía trên là 40220 m3/ngày và lượng nước thấm ngược trở lại những nơi khác là -4410 m3/ngày.

Thấm từ tầng bán thấm bên dưới tầng Pleistocen giữa trên là 0 m3/ngày. và lượng nước thốt ra thấm ngược xuống ở những nơi khác là 0 m3/ngày.

Thấm theo chiều ngang

Theo phương Đơng – Tây tổng lượng nước đi vào mơ hình là 196450 m3/ngày và tổng lượng thốt ra khỏi mơ hình là -187281 m3/ngày. Như vậy, tổng lượng nước cịn lại trong mơ hình là 9169 m3

/ngày.

Theo phương Bắc – Nam tổng lượng nước đi vào mơ hình là 187701 m3/ngày và lượng thốt ra khỏi mơ hình là -180618 m3/ngày. Như vậy, tổng lượng nước cịn lại trong mơ hình là 7083 m3/ngày.

Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân

Bảng 5.2 Thống kê các nguồn hình thành trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen trên vào thời điểm năm 2035.

Nguồn Vào Ra Tổng cộng Từ các biên Nhả nước đàn hồi 850 0 850 Biên mực nước xác định 10190 -285 9905 Giếng khai thác 0 -62817 -62817 Tổng 11040 -63102 -52062 Dịng chảy Chiều thẳng đứng Phía trên 40220 -4410 35810 Phía dưới 0 0 Chiều ngang

Phía phương Đơng - Tây 196450 -187281 9169

Phía phương Bắc Nam 187701 -180618 7083

Tổng 424371 -372309 52062

Tổng cơng 435411 -435411 0

Như vậy, để khai thác một lượng nước 62817 m3

/ngày trong tầng chứa nước Pleistocen giữ trên thì cần phải cĩ một lượng 850 m3/ngày nước đàn hồi 10.190 m3/ngày từ biên mực nước xác định trong khu vực và một lượng nước chảy vào do thấm xuyên từ hai tầng nằm kề là 42437 m3/ngày (xem bảng 5.2)

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long (Trang 91)