Khái quát về xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (Trang 40 - 44)

1.1.1 .Người khuyết tật

1.5. Khái quát về xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

Xã Việt Ngọc là một xã trực thuộc huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang. Diện tích: 8.666 km2. Phía Bắc giáp xã Lam Cốt và xã Dương Thành (Dương Thành thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun), phía Tây và Tây Bắc giáp xã Ngọc Sơn và Hồng Thanh (huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang), phía Đơng giáp xã Ngọc Vân và Song Vân, phía Nam giáp xã Lương Phong (huyện Hiệp Hịa). Hiện nay, xã có 23 thơn là 23 đơn vị hành chính trực thuộc xã. Năm 2015, dân số toàn xã là 9.572 người.

Hình ảnh xã Việt Ngọc

Địa hình: Việt Ngọc là xã miền núi có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Phía Bắc địa hình cao hơn với các dải đồi xen kẽ các khu dân cư và cánh đồng tạo nên bề mặt khơng đều, thích hợp cho việc phát triển cây lâu năm và cây công nghiệp ngắn ngày. Phía Nam địa hình thấp dần với những mỏm đồi nhấp nhơ xen kẽ đồng bằng thích hợp cho việc trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản.

Ngành Công nghiệp – xây dựng: Trên địa bàn xã khơng có làng nghề truyền thống, chủ yếu là các nghề như nghề mộc, cơ khí sửa chữa nhỏ lẻ, chưa có tính chất hàng hóa, vốn đầu tư thấp.

loại 46,5 ha, lạc 76 ha…Nuôi trồng thuỷ sản đang từng bước hình thành những trang trại ni trồng thuỷ sản tập trung, sản lượng cá năm 2011 đạt 90 tấn, chủ yếu là sản lượng thủy sản nuôi trồng.

Về Giáo dục, hiện nay, xã có 4 trường là: Mầm non số I, Mầm non số II, trường Tiểu học và trường Trung học cơ sở. Trên địa bàn hiện có 2 trạm y tế (Khu A và khu B).

Xã Việt Ngọc mang nhiều nét đặc trưng của một xã nông thôn Việt Nam. Trong nhiều năm qua, mọi khía cạnh của xã đều được phát triển, nhất là trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ gia đình chính sách và các nhóm đối tượng yếu thế đã có sự quan tâm và giải quyết một cách phù hợp. Bản thân đối tượng NKT tại xã cũng đã nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương cũng như cộng đồng để từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tiểu kết chƣơng I

Qua tìm hiểu sơ bộ về nhóm đối tượng là NKT tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang có thể thấy rằng những khó khăn mà NKT tại đây đã và đang có rất nhiều vấn đề khó khăn nhất là trong hoạt động sinh kế. Chính những điều này đã thơi thúc tác giả có sự tìm hiểu nhiều hơn về hoạt động hỗ trợ sinh kế cho nhóm đối tượng này và từ đó có thể đưa ra các giải pháp cũng như kiến nghị.

Mục đích nghiên cứu của luận văn cũng sẽ mang đến một cái nhìn hồn tồn mới. Các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu đều được xây dựng một cách thống nhất, sát với thực tiễn địa bàn nghiên cứu và có giá trị hướng luận văn đến một hướng đi đúng đắn nhất. Các phương pháp nghiên cứu được lựa chọn sẽ có tác dụng khơng nhỏ trong việc hỗ trợ tác giả có sự tìm hiểu, nghiên cứu phù hợp.

Các đề án, văn bản luật có ý nghĩa cơ sở lý luận quan trọng để hướng nghiên cứu về NKT nói chung và hoạt động hỗ trợ sinh kế cho NKT được thực hiện một cách hiệu quả nhất. Như vậy, nghiên cứu về vấn đề sinh kế và hỗ trợ sinh kế cho NKT tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang là việc làm cần thiết.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ SINH KẾ CHO

NGƢỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ VIỆT NGỌC, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)