Giải pháp 4:Trang bị kiến thức và thực hiện nhiều hoạt động trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (Trang 94 - 96)

1.1.1 .Người khuyết tật

3.2. Các giải pháp cụ thể của Công tác xã hội đối với NKT tạixã Việt

3.2.4. Giải pháp 4:Trang bị kiến thức và thực hiện nhiều hoạt động trợ

để NKT có thể tự tạo việc làm, tự thành lập các cơ sở sản xuất.

NKT hồn tồn có thể tự tạo dựng việc làm cho mình. Nhưng cần có sự hỗ trợ, khích lệ để NKT có thể thực hiện được điều này. Đơn giản như có thể hướng dẫn NKT vay vốn hoặc chuyển đổi hình thức sử dụng đất nhằm tạo đà phát triển kinh tế gia đình. Giúp cho NKT hiểu rằng họ có thể chuyển từ làm ruộng sang thực hiện mơ hình V-A-C hoặc chun canh cây ăn quả… Đảm bảo cho NKT có đầy đủ các cơ hội và khả năng tiếp cận với các cơ hội.

“Thực ra gia đình cơ cũng muốn vay vốn để sản xuất nhưng thực sự mới chỉ nghĩ đến thơi chứ giờ bảo làm đi thì cơ thấy hơi ngại. Tại mình khuyết tật, chả rõ thủ tục, giấy tờ nó thế nào. Mà cũng ngại chả dám hỏi ai, lên huyện thì đi lại khó khăn thế này rồi làm các giấy tờ các thứ làm cô nghĩ thôi chả làm nữa”.

(Trích phỏng vấn sâu NKT nữ, 45 tuổi, khuyết tật vận động, thôn Ngõ Đá)

“Vay vốn ngân hàng chính sách xã hội thì xã cũng có bảng tin thơng tin hướng dẫn rõ ràng, thủ tục cho vay thì chúng tơi đều hướng dẫn làm thủ tục đầy đủ. Nhưng tâm lý vay vốn rồi sử dụng vốn vay thế nào thì nhiều người nhất là NKT họ còn chưa nắm được. Rồi họ cũng ngại vay, ngại làm các thủ tục…”

(Trích phỏng vấn sâu bà Nguyễn Thị Hà, cán bộ phụ trách LĐTB & XH xã Việt Ngọc)

đồng thời kết nối cả những NKT khác có nhu cầu tới các cơ sở này để làm việc. Chính vì vậy, bên cạnh việc khuyến khích chính các doanh nghiệp của địa phương tạo việc làm cho NKT thì NVCTXH phải kết hợp với hoạt động kết nối để giúp NKT có thể tự tạo việc làm... Tận dụng được nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ tìm kiếm, có thể tự túc và phương tiện máy móc vơ cùng đơn giản. Cần kết nối đầu ra, nguyên liệu đầu vào cho NKT với thực tiễn tại địa phương. Kết nối với các đơn vị tài trợ, các nguồn lực có thể hỗ trợ cho NKT tự tạo được việc làm…

Nhóm đối tượng NKT có chung hồn cảnh, dạng tật và mức độ khuyết tật có thể liên kết và cùng nhau xây dựng các cơ sở sản xuất cho chính mình. NKT hồn tồn có thể làm những cơng việc đơn giản, ít cần tới máy móc phức tạp hay thể lực tốt như: học làm may, học thêu tranh, vẽ tranh cát, học sửa chữa xe đạp, cắt tóc, làm các sản phẩm thủ cơng từ tăm tre, làm mỳ, bún, bánh.... Những công việc kể trên không quá phức tạp hay thời gian đào tạo lâu dài, lại có thể giúp NKT hướng đến hoạt động việc làm theo tổ nhóm sản xuất vừa hiệu quả vừa nhanh chóng phát triển ngành nghề. Thêm vào đó, những nghề nghiệp này cũng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ngay tại địa phương.

Qua các giải pháp của CTXH nhằm trợ giúp cho NKT đã trình bày ở trên, có thể nhận thấy rằng không khó để có thể đưa ra các cách thức và phương pháp trợ giúp cụ thể cho NKT. Quan trọng là cần đảm bảo việc phát huy các vai trò của các bên nhằm trợ giúp cho nhóm đối tượng là NKT cũng như trong khi đề ra các giải pháp hỗ trợ cần phải thiết thực và phù hợp. Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan, các cá nhân có trách nhiệm cũng như vai trị của NVCTXH. Mỗi NKT cần có mong muốn được làm việc,

phương cần phát huy hết trách nhiệm của mình, chủ động và nhiệt tìnhhơn khi trợ giúp cho đối tượng như NKT. Cộng đồng xã hội khơng chỉ có cái nhìn cởi mở với lao động khuyết tật mà cần có hành động thiết thực để giúp NKT có thể tham gia lao động như những người bình thường khác. Cuối cùng là phát huy triệt để vai trò của nghề CTXH khi trợ giúp cho NKT có được sinh kế bền vững, hướng đến sự phát triển toàn diện và lâu dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật tại xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)