- Chiều cao cây mầm (cm): h= (độ cao từ đáy
3.1.3. Nghiên cứu xác định độ dày của giá thể
* Đối với rau mầm cải củ, cải ngọt:
Bảng 5. Ảnh hưởng của độ dày lớp giá thể đến chiều cao và năng suất rau mầm
Công thức Chiều cao cây khi thu hoạch(cm) Năng suất trung bình(g/khay) Chi phí giá thể/ kg rau thành phẩm (đồng) CT1: G1H1 9,6 217 4000 CT2: G1H2 12,2 252 5500 CT3: G1H3 12,3 257 6500 CT4 G1H4 12,5 270 7500 CT4: G2H1 11,9 524 2500 CT5: G2H2 14,5 596 3500 CT6: G2H3 14,6 608 4500 CT8 G2H4 14,1 632 5500 CV% 0,4 LSD0.05 4,7
Độ dày của giá thể ảnh hưởng đến chiều cao và năng suất của rau mầm. Đối với những mẫu có độ dày lớp giá thể thấp khi gieo rau mầm có chiều cao thấp (khoảng 9-11cm), thân gầy, dễ bị đổ, năng suất trung bình thấp. Khi tăng độ dày lớp giá thể lên 2-2,5cm thì cây phát triển mạnh hơn, thể hiện ở chiều cao và năng suất trung bình đều tăng lên khoảng 20%. Tuy nhiên, ở độ dày 3cm thì chiều cao và năng suất cây tăng khơng đáng kể mà độ dày càng cao thì chi phí về giá thể lớn. Chính vì vậy, chúng tơi chọn độ dày hợp lý cho trồng rau mầm cải là 2-2,5cm.
* Đối với đậu tương:
Đối với đậu tương giá thể sử dụng là cát. Đặc
điểm của cát là giá thành rẻ, xốp, khơng có chất dinh dưỡng, đậu tương khơng sử dụng chất dinh dưỡng từ cát nên có thể rửa để tái sử dụng nhiều lần. Tác dụng của cát đối với sự nảy mầm của đậu tương là giữ ẩm, thoát dịch chua. Mặt khác, mầm đậu tương được ủ trong cát có đặc điểm là thân trắng, giịn, mầm có màu vàng. Nếu để ra ngồi thì thân cứng, xanh, dai, mầm có màu xanh ngắt. Để đảm bảo quá trình nảy mầm và chất lượng cảm quan của rau mầm tốt, nên để lớp cát dày 3cm. Sau khi gieo hạt xong phủ lớp cát dày gần bằng với chiều cao yêu cầu của cây (khoảng 5-6cm), tùy thuộc vào yêu cầu của người trồng muốn ăn mầm ngắn hay dài. Kích thước của mầm sẽ phụ thuộc vào độ dày của lớp cát phủ lên nhưng tối đa cũng chỉ nên dài khoảng 10cm.
NÔNG HỌC
66 TẠP CHÍ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN - SỐ 2 (11/2019)