Nghiên cứu xác định kỹ thuật xử lý (ngâm ủ) hạt giống

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 65 - 66)

- Chiều cao cây mầm (cm): h= (độ cao từ đáy

3.1.1. Nghiên cứu xác định kỹ thuật xử lý (ngâm ủ) hạt giống

ủ) hạt giống

* Đối với rau mầm cải củ và cải ngọt:

Bảng 1. Ảnh hưởng của biện pháp xủ lý hạt giống đến tỷ lệ nảy mầm của hạt cải Công thức Sau 12h Tỷ lệ nảy mầm (%)Sau 24h Sau 36h

CT1 G1LU 87,8 90,3 97,2 CT2 G1LO 55,7 88,2 92,7 CT3 G1NU 84,6 90,5 93,9 CT4 G1NO 54,5 84,7 91,3 CT5 G1ĐC 0,0 65,7 84,6 CT6 G2LU 84,9 92,3 96,5 CT7 G2LO 53,6 84,2 93,7 CT8 G2NU 91,9 96,5 98,1 CT9 G2NO 58,6 75,8 87,9 CT10 G2ĐC 0,0 46,9 78,5

Mỗi loại hạt giống có biện pháp xử lý hạt khác nhau, khi hạt đang ở trạng thái khô cần cung cấp một lượng ẩm nhất định để thúc đẩy phôi nảy mầm. Hạt cải ngọt có đặc điểm hạt nhỏ, công thức ngâm trong nước ở nhiệt độ thường 2 giờ, ủ 6 giờ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất đạt 97,2%. Đối với cải củ thì ngâm trong nước có nhiệt độ 35-400C trong 2 giờ, ủ 6 giờ cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất 98,1%.

* Đối với đậu tương:

Do đặc điểm hạt đậu tương to, hàm lượng protein cao nên quá trình nảy mầm của hạt phụ thuộc lớn vào độ ẩm của hạt. Nếu độ ẩm của hạt lớn ức chế sự nảy mầm, trong quá trình ngâm ủ hạt dễ bị chua thối. Nếu độ ẩm thấp sẽ kéo dài thời gian nầy mầm của hạt, hạt nảy mầm không đều, mặt khác trong quá trình ủ phải bổ sung nhiều nước.

Bảng 2. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ ngâm tới hàm ẩm của hạt đậu tương

Thời gian (h) Hàm ẩm (%)

Nhiệt độ thường 300C 350C 400C 450C

NƠNG HỌC

64 TẠP CHÍ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN - SỐ 2 (11/2019)

2 26,97 35,76 47,58 49,67 54,32

3 30,48 40,34 50,35 53,24 57,71

4 35,80 43,21 53,81 55,96 61,12

Khi tăng nhiệt độ nước ngâm thì khả năng hydrat hóa của hạt tốt, thể hiện ở hàm ẩm tăng nhanh. Cùng một khoảng thời gian ngâm hạt là 3h thì với thí nghiệm nhiệt độ nước ngâm tăng từ 30 lên 350C thì độ ẩm của hạt tăng khoảng

10%. Tuy nhiên, nếu ngâm ở nhiệt độ cao thì protein trong đậu tương dễ bị biến tính làm giảm khả năng nảy mầm của hạt. Do đó chọn chế độ ngâm với nước ấm có nhiệt độ khoảng từ 35-400C là hợp lý.

Bảng 3. Ảnh hưởng của hàm ẩm tới thời gian ủ và tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu tương

Chỉ tiêu theo dõi 40% 45% 50%Hàm ẩm (%)55% 60%

Nhiệt độ nước ngâm (0C) 370C tương ứng với 1 sôi/3 lạnh

Thời gian ngâm (giờ) 2 2,5 3,5 6 7

Thời gian ủ (giờ) 40 30 24 28 29

Tỷ lệ nảy mầm (%) 84,05 84,6 85,7 79,1 81,3

CV(%) 0,5 LSD0.05 0,79

Độ ẩm của hạt sẽ tăng theo nhiệt độ và thời gian ngâm nhưng khi ở nhiệt độ cao dễ làm biến tính protein làm giảm khả năng phát triển của phôi dẫn đến tỷ lệ nảy mầm giảm. Mặt khác, khi thời gian ngâm hạt quá lâu độ ẩm của hạt cao hạt dễ bị ủng thối.

Xét về ảnh hưởng của độ ẩm tới khả năng nảy mầm của hạt thì khi hạt có ẩm độ thấp hơn 40% hạt bị khơ khó nảy mầm, cần phải bổ sung ẩm nhiều lần trong quá trình ủ và thời gian ủ dài 40h, tỷ lệ nảy mầm đạt 84,05%. Khi tăng ẩm độ của hạt lên 45-50% cho tỷ lệ nảy mầm cao 85,7%,

thời gian ủ ngắn 24h. Cịn nếu hạt có ẩm độ quá cao (55- 60%) hạt xuất hiện hiện tượng bị lên men chua, có mùi hơi khó chịu, hạt hơi nhớt, tỷ lệ nảy mầm đạt thấp (79,1-81,3%). Dựa vào kết quả phân tích trên, ta thấy hạt đậu tương nảy mầm tốt nhất ở điều kiện độ ẩm 45-50%, nhiệt độ ngâm thích hợp là khoảng 35-400C, thời gian ngâm hạt là 2,5-3,5h, thời gian ủ 24-30h.

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)