KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thời gian sinh trưởng và tốc độ tăng trưởng

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 39 - 41)

3.1. Thời gian sinh trưởng và tốc độ tăng trưởng chiều cao, số lá của các giống dưa nhập nội Bảng 2. Thời gian sinh trưởng và tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống dưa nhập nội

TT Giống sinh trưởngThời gian (ngày) Tuần thứ 2 sau trồng (cm/tuần) Tuần thứ 3 sau trồng (cm/tuần) Tuần thứ 4 sau trồng (cm/tuần) Tuần thứ 5 sau trồng (cm/tuần) 1 Quế đường 1065 70 19,2 87,3 111,95 10,6 2 Tây mật 70 4,7 43,2 92,3 78 3 Quế đường 15 70 11,2 57,5 94,5 67,1 4 Quế đường 12 70 8 64,3 91,9 81,5 5 Quế đường N5 70 8,6 69,5 101,6 57,6 6 Bắc hải số 1 70 14,3 71,36 91,24 56,7 7 Quế đường số 5 80 15,8 63,5 102,8 67,4 8 Quế đường số 3 80 16,5 67,6 98,2 98,4

NƠNG HỌC

38 TẠP CHÍ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN - SỐ 2 (11/2019) Số liệu trong bảng 2 cho thấy:

Trong điều kiện vụ Xuân hè 2018, thời gian từ gieo - mọc, từ gieo - trồng của các giống đồng đều nhau lần lượt là 2 ngày, 10 ngày sau gieo. Giống Quế đường số 3 và giống Quế đường số 5 có thời gian sinh trưởng dài hơn so với các giống thí nghiệm khác là 10 ngày, dài hơn so với giống kim cô nương là 25 ngày. Thời gian sinh trưởng của giống Kim Cô Nương ngắn, 55 ngày, ngắn hơn từ 20 - 25 ngày so với các giống khác.

Giống Tây mật có tốc độ tăng trưởng chiều cao chậm hơn so với các giống thí nghiệm khác

ở các tuần thứ 2, 3, 4 sau trồng (đạt 4,7; 43,2; 92,4cm/tuần). Tuần thứ 4 sau trồng các giống dưa thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất, dao động từ 91,9 - 101,6cm/tuần, đạt cao nhất ở giống Quế đường 1065.

Quế đường số 5, Quế đường 1065 và Quế đường N5 có tốc độ tăng trưởng đạt cao ở cả 4 thời điểm sau trồng. Giống Kim cơ nương có tốc độ tăng chiều cao thấp hơn so với 08 giống dưa thí nghiệm khác ở các thời điểm 3 và 4 tuần sau trồng. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây liên quan chặt chẽ đến tốc độ ra lá, ra nhánh do vậy ảnh hưởng đến thời gian ra hoa cái của cây.

Bảng 3. Tốc độ ra lá của các giống dưa lưới nhập nội

Đơn vị tính: Lá/tuần

TT Giống Tuần thứ 2 sau trồng Tuần thứ 3 sau trồng Tuần thứ 4 sau trồng Tuần thứ 5 sau trồng

1 Quế đường 1065 2,7 9,2 9,2 1,3 2 Tây mật 1,8 5,7 7,5 9,5 3 Quế đường 15 2,4 6,3 8,0 7,5 4 Quế đường 12 2,7 5,9 9,0 7,0 5 Quế đường N5 2,6 6,6 9,1 5,1 6 Bắc hải số 1 2,7 7,5 10,1 6,3 7 Quế đường số 5 2,4 7,7 9,4 5,5 8 Quế đường số 3 2,6 9,1 8,3 6,3

9 Kim Cô Nương (đ/c) 2 6,5 8,1 8,7

Tốc độ ra lá của các giống dưa thí nghiệm nhanh vào tuần thứ 3, thứ 4 sau trồng dao động từ 5,7 – 10,1 lá/tuần. Giống Tây mật có tốc độ ra lá chậm hơn các giống thí nghiệm ở thời gian đầu, nhưng tuần thứ 5 sau trồng giống tây mật có tốc độ ra lá nhanh nhất, đạt 9,5 lá/tuần. Các giống thí nghiệm giống Quế đường số 3, giống Quế đường số 5 có tốc độ ra lá đồng đều lần lượt đạt 9,1; 7,7 lá/tuần ở tuần thứ 3 sau trồng, 8,3;9,4 lá/tuần ở tuần thứ 4 sau trồng.

3.2. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh và sâu hại

Trên các giống dưa thí nghiệm vụ Xuân hè 2018 xuất hiện bọ trĩ, sâu xanh ăn lá, sương mai, gỉ sắt và bệnh nứt thân xì mủ,...

Bọ trĩ thường xuất hiện trên tất cả các giống dưa thí nghiệm từ khi trồng đến khi ra hoa cái, tuy nhiên mức độ gây hại nhẹ.

Bệnh nứt thân chảy mủ, bệnh gỉ sắt, bệnh sương mai xuất hiện ở mức độ nhẹ ở tất cả các giống dưa thí nghiệm.

Bảng 4. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh và sâu hại của các giống dưa nhập nội

TT Tên khoa học Họ Bộ Mức phổ biến Bộ phận bị hại

1 Thrips Palmi (Bọ trĩ) Thripidae Thysanoptera + lá, ngọn2 Diaphania indica (Sâu xanh) Pyralidae Lepidoptera + lá 2 Diaphania indica (Sâu xanh) Pyralidae Lepidoptera + lá

NÔNG HỌC

3 Puccinia arachidis (Bệnh gỉ sắt) Pucciniaceae Uredinales + lá4 Mycosphaerella citrullina(Bệnh nứt thân chảy mủ) Mycosphaerellaceae Capnodiales + thân

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)