Đánh giá hàm lượng NO3 trong rau cải ngồng sau khi thu hoạch

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 85 - 86)

- Chiều cao cây mầm (cm): h= (độ cao từ đáy

TẠI XÃ NGỌC VÂN, HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Phạm Thị Trang, Dương Thị Hậu

3.1.4. Đánh giá hàm lượng NO3 trong rau cải ngồng sau khi thu hoạch

Bảng 7. Hàm lượng nitrat trong rau cải ngồng sau khi thu hoạch

STT Công thức Hàm lượng NO3- (mg/kg tươi) Tỷ lệ so với CT1 (%) 1 CT1 1979 100,0 2 CT2 1783 90,1 3 CT3 1892 95,6 4 CT4 1659 88,83 5 CT5 1646 83,17

Kết quả nghiên cứu ở bảng 7 cho thấy, có sự tương đồng với các kết quả nghiên cứu của tác giả Phan Thị Thu Hằng [3], Trần Thị Lan [4] như sau: Hàm lượng nitrat trong rau giảm dần tương đương với mức giảm lượng phân vô cơ trong từng cơng thức thí nghiệm. Trong đó, nổi bật là CT4 và CT5 làm giảm hàm lượng NO3- lần lượt là 11,17% và 16,83% so với CT1. CT5 làm giảm hàm lượng NO3- xuống thấp nhất là 1646 mg/ kg, tương đương với giảm 16,83% so với CT1,

thấp hơn CT2 là 137mg/kg (giảm 6,93%), thấp hơn so với CT3 là 246mg/kg (giảm 12,43%) và thấp hơn 13mg/kg so với CT 4 (giảm 5,66%).

Kết quả cho thấy, hàm lượng nitrat ở các công thức giảm dần theo lượng giảm phân vô cơ, tuy nhiên đều cao hơn so với ngưỡng quy định của Bộ NN & PTNT (2008) (<500mg/kg rau tươi) trung bình cao gấp 3,29 - 3,96 lần. Điều này có thể được lý giải như sau:

NƠNG HỌC

84 TẠP CHÍ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN - SỐ 2 (11/2019) + Do rau cải ngồng là loại rau tích lũy hàm

lượng nitrat cao nhất so với các loại rau khác đặc biệt là trong họ rau cải như cải bắp, cải ngọt...

+ Do nguồn nước tưới, nguồn đạm tích lũy sẵn trong đất...

+ Thời gian lấy mẫu đi phân tích là thời kì rau hình thành ngồng và ra hoa, vì thế khả năng tích lũy hàm lượng nitrat trong rau cao.

Một phần của tài liệu tapchikhoahocnnptso2 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)