Khái quát về Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin – thư viện trường đại học giao thông vận tải (Trang 39 - 42)

1.5.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trƣờng Đại học Giao thơng Vận tải (ĐHGTVT) có tiền thân là Trƣờng Cao đẳng Cơng chính, thành lập ngày 5 tháng 11 năm 1945 theo sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị định của Bộ giáo dục và Bộ Giao thơng Cơng chính.Ngày 24 tháng 03 năm 1962, Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng ĐHGTVT theo Quyết định số 42/CP của Hội đồng chính phủ.Ngày 27 tháng 4 năm 1990 phân hiệu tại Tp. Hồ Chí Minh của trƣờng đƣợc thành lập theo QĐ số 139/TCCB của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo.Cùng với sự ra đời và phát triển của Trƣờng ĐHGTVT, năm 1962 thƣ viện đƣợc thành lập. Ngày 21 tháng 2 năm 2002, Thƣ viện Trƣờng ĐHGTVT đƣợc đổi tên thành Trung tâm Thông tin - Thƣ viện (sau đây gọi tắt là Trung tâm) theo Quyết định số 763QĐ - BGD&ĐT- TCCB.Hơn 70 năm qua, Trƣờng đã đào tạo đƣợc trên 60.000 kỹ sƣ và hàng trăm thạc sỹ, tiến sỹ, phó giáo sƣ và giáo sƣ phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc trong lĩnh vực GTVT.

1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ

Trƣờng Đại học Giao thơng Vận tải có sứ mệnh đào tạo cho đất nƣớc những cán bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực GTVT có năng lực và lịng u nghề, có khả năng sáng tạo và tính nhân văn. Trƣờng Đại học Giao thơng Vận tải hƣớng tới mơ hình đại học đa ngành về kỹ thuật, công nghệ và kinh tế; Trở thành đại học trọng điểm, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững ngành giao thông vận tải và đất nƣớc; là trung tâm nghiên cứu khoa học có uy tín về giao thơng vận tải và một số lĩnh vực khác; có đẳng cấp trong khu vực và hội nhập quốc tế; là địa chỉ tin cậy của ngƣời học, nhà đầu tƣ và toàn xã hội.

Trƣờng hiện đang đào tạo 23 ngành với hơn 70 chuyên ngành bậc đại học, 13 ngành đào tạo thạc sỹ, 18 chuyên ngành bậc tiến sỹ. Quy mơ đào tạo của trƣờng có

trên 30.000 sinh viên các hệ trong đó có gần 20.000 sinh viên hệ chính quy, trên 2.000 học viên cao học và gần 100 nghiên cứu sinh. Hàng năm, các nhà khoa học của Trƣờng tiến hành nghiên cứu hàng chục đề tài cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ, hàng trăm đề tài cấp cơ sở, đề tài liên kết với các địa phƣơng, doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc. Trƣờng có nhiều chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực GTVT, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Ngành. Các ngành đào tạo của trƣờng bao gồm:

1. Ngành kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng 2. Ngành quản lý xây dựng

3. Nghành kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy 4. Ngành kỹ thuật xây dựng

5. Ngành kỹ thuật cơ khí 6. Ngành kỹ thuật nhiệt

7. Ngành kỹ thuật điện tử viễn thông 8. Ngành kỹ thuật điện

9. Ngành kỹ thuật điện tử và tự động hóa 10. Ngành cơng nghệ thông tin

11. Ngành kinh tế xây dựng 12. Ngành kinh tế vận tải 13. Ngành khai thác vận tải 14. Ngành kế toán

15. Ngành quản trị kinh doanh 16. Ngành kinh tế

17. Ngành công nghệ kỹ thuật giao thông 18. Ngành kỹ thuật mơi trƣờng

19. Ngành tốn ứng dụng

20. Ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng (chƣơng trình CLC- Khoa Đào tạo quốc tế)

21. Ngành kỹ thuật xây dựng (chƣơng trình CLC- Khoa Đào tạoa quốc tế) 22. Ngành kinh tế xây dựng (chƣơng trình CLC- Khoa Đào tạo quốc tế)

23. Ngành kế tốn (chƣơng trình CLC- Khoa Đào tạo quốc tế)

1.5.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

Cơ cấu tổ chức của nhà trường được mơ hình hóa dưới sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Giao thông Vận tải

Về nhân lực: tính đến tháng 8/2018, Trƣờng cótổng số CB-GV-CNV là 1.185 ngƣời trong đó số ngƣời có trình độ giáo sƣ, phó giáo sƣ và tiến sĩ là 313 ngƣời. Trƣờng có 878 giảng viên (giảng viên cơ hữu: 836; giảng viên thỉnh giảng: 42) với 101 GS-PGS (cơ hữu 79; thỉnh giảng 22); 223 TSKH- TS (Cơ hữu: 196; thỉnh giảng: 27), 509 Thạc sỹ (Cơ hữu: 492; thỉnh giảng 17); tồn trƣờng có 133 Giảng viên chính (bao gồm cả các GVC là GS; PGS; TSKH; TS; ThS).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin – thư viện trường đại học giao thông vận tải (Trang 39 - 42)