Sự khác biệt giữa trình độ học vấn và số lần chuyển việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi việc làm của lao động nhập cư ở hà nội từ góc nhìn di động xã hội 001 (Trang 50 - 56)

Nội dung Không

thay đổi 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên Tổng số Tiểu học Số lượng 6 1 2 4 13 Tỷ lệ 46,2 7,7 15,3 30,8 100,0

Trung học cơ sở Số lượng 56 16 20 13 105

Tỷ lệ 53,3 15,2 19,1 12,4 100,0 Trung học phổ thông Số lượng 101 57 46 32 236 Tỷ lệ 42,8 24,2 19,5 13,5 100,0 Cao đẳng, đại học Số lượng 120 44 63 42 269 Tỷ lệ 44,6 16,4 23,4 15,6 100,0

Sau đại học Số lượng 8 2 2 6 18

Tỷ lệ 44,4 11,1 11,1 33,4 100,0

Chưa đi học Số lượng 2 1 0 0 3

Tỷ lệ 66,7 33,3 0 0 100,0

Tổng số Số lượng 293 121 133 97 644

Tỷ lệ 45,5 18,8 20,7 15,0 100,0

Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và

hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.

Nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học là nhóm có mức độ chuyển đổi việc làm nhiều hơn so với các nhóm khác, bởi nhóm lao động này đáp ứng được nhu cầu về trình độ chun mơn cao hơn so với các nhóm và mức lương dành cho nhóm là phù hợp đối với các doanh nghiệp.

“Như em đây chỉ làm ở một chỗ, chứ em thấy mấy đứa bạn em đi học trên này, thấy chúng nó thay đổi nghề suốt, tháng này vừa mới làm ở đây mà mấy tháng sau đã kêu sắp đổi chỗ làm, không làm chỗ cũ nữa rồi.”

Sự khác biệt về chuyển đổi việc làm đối với các nhóm có tình trạng hơn nhân khác nhau

Về tình trạng hơn nhân, nhìn chung các nhóm đều có mức khơng thay đổi việc làm khá cao, đặc biệt là ở nhóm chưa vợ/chồng, tỷ lệ khơng thay đổi việc làm chiếm tỷ lệ 49,7%, các nhóm hầu hết có mức dịch chuyển việc làm từ 1 đến 2 lần. Tuy nhiên, đối với nhóm ly hơn, ly thân thì mức độ dịch chuyển việc làm từ 3 lần trở lên chiếm tỷ lệ nhiều nhất 50%. (xem biểu đồ 2.4)

Biểu đồ 2.4. Sự khác biệt giữa tình trạng hôn nhân và số lần chuyển việc Tỷ lệ: % 49.7 19.4 18.1 12.8 41.9 18.5 22.8 25 0 25 50 42.8 14.3 28.6 14.3 16.8 0 50 100 150 200 Khơng thay đổi 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên Chưa vợ chồng Có vợ chồng Ly hơn Góa

Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và

hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.

Đối với nhóm lao động đã lập gia đình, việc chuyển đổi việc làm khơng chỉ đơn thuần là thử sức giống như nhóm chưa có gia đình, mà cịn mang rất nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ đối với các thành viên trong gia

đình. Điều đó, tạo ra động lực khiến người lao động tìm kiếm nhiều cơng việc tốt hơn và thu nhập cao hơn.

“Đi buôn bán, đầu tiên chỉ có hai vợ chồng, sau đó có thêm con lại phải lo kiếm thêm tiền ni nó, rồi lại lo cho nó chỗ ăn, học rồi giờ thì đi làm, lo chỗ làm nữa, sau đó ra ngành, ra nghề lại phải giúp nó mở cửa hàng, lắm thứ tiền lắm” (PVS, nữ, 44 tuổi)

Sự khác biệt về chuyển đổi việc làm giữa các nhóm nghề khác nhau

Trong các nhóm nghề nghiên cứu bao gồm công nhân, lao động trong các cơ sở sản xuất nhỏ, lao động giúp việc nhà, bán hàng rong, lao động tự do, nhóm nghề bán hàng rong là nhóm nghề khơng có sự thay đổi chuyển việc nhiều nhất chiếm tỷ lệ tới 69,2% và nhóm lao động giúp việc nhà với tỷ lệ 50,0%. Nhóm lao động trong các cơ sở sản xuất nhỏ là nhóm có tỷ lệ dịch chuyển việc làm nhiều nhất, thứ hai là nhóm cơng nhân trong các cơng ty, các khu công nghiệp. (xem bảng 2.9)

Bảng 2.9. Sự khác biệt giữa nhóm nghề và số lần chuyển việc

Nội dung Không

thay đổi

1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên

Tổng số Công nhân trong

các công ty, các khu công nghiệp

Số lượng 155 71 77 37 340 Tỷ lệ 45,6 20,9 22,6 10,9 100,0 Lao động trong các cơ sở sản xuất nhỏ Số lượng 32 5 16 13 66 Tỷ lệ 48,5 7,6 24,2 19,7 100,0 Lao động giúp việc nhà Số lượng 12 3 3 6 24 Tỷ lệ 50,0 12,5 12,5 25,0 100,0 Bán hàng rong Số lượng 18 3 4 1 26 Tỷ lệ 69,2 11,5 15,4 3,8 100,0 Lao động tự do Số lượng 43 28 17 23 111 Tỷ lệ 38,7 25,2 15,3 20,7 100,0 Tổng số Số lượng 293 121 133 97 644 Tỷ lệ 45,5 18,8 20,7 15,1 100,0

Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và

hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.

Nhóm nghề cơng nhân và lao động tự do là hai nhóm nghề có mức độ chuyển đổi việc làm nhiều hơn các nhóm khác, điều này phù hợp với đặc trưng về trình độ chun mơn, tay nghề của nhóm, với nhóm có trình độ tay nghề ở mức thấp và chủ yếu là lao động chân tay cũng sẽ đồng nghĩa với việc cơng việc tìm kiếm khơng được ổn định, lâu dài và đảm bảo, với tư duy tiểu thương, buôn bán nhỏ lẻ và làm việc theo mùa vụ, khơng đảm bảo tính chun nghiệp trong cơng việc khiến cho lao động trong các nhóm nghề này ln lưu động.

“Chị cũng khơng thích đi làm trong các cơng ty lắm, đi làm tự do như này thích hơn khơng phải vay mượn tiền ai, mà tiền nóng, làm xong hơm nào có ln hơm đó, chả lo lăng gì, tha hồ thoải mái, hơm nay kiếm nhiều tiêu nhiều, hơm sau kiếm ít thì tiêu ít thôi, thích hơn là đi làm các việc ở cơng ty, bị kìm kẹp. Mình khơng thích làm thì mình nghỉ, mình làm nghề khác, chả ai chửi mắng được mình.” (PVS, nữ, 37 tuổi)

Tiểu kết

Chuyển đổi việc làm luôn là một trong những vấn đề phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt tại các khu đô thị lớn, dựa trên các kết quả nghiên cứu bên trên, luận văn thấy rằng:

Đối với thực trạng chuyển đổi việc làm, lao động nhập cư là các nhóm lao động có kinh nghiệm lâu năm tham gia trong các công việc khác nhau, đặc biệt là nhóm cơng việc cơng nhân và lao động tự do. Đây là các nhóm nghề thu hút sự tham gia đơng đảo của cơng nhân, bởi tính chất công việc chủ yếu liên quan đến lao động chân tay và khơng địi hỏi q nhiều về bằng cấp và trình độ chuyên mơn. Trong q trình tìm kiếm cơng việc, lao động nhập cư đề cao tính độc lập trong việc tìm kiếm và duy trì cơng việc là chủ yếu, điều đó phần nào tạo ra những yếu tố tích cực nhưng ngược lại cũng đem đến nhiều rủi ro cho lao động nhập cư.

Một điều đáng chú ý đó là trong q trình nhập cư đã có những biến đổi tích cực bởi tính chất chuyển đổi nhập cư, tỷ lệ thuận với mức quy mô

chuyển việc cũng rộng mở hơn với không chỉ cá nhân người nhập cư mà còn đối với các thành viên của người lao động. Xu hướng này tạo ra một luồn nhập cư lâu dài và ổn định. Ngoài ra, trong quá trình chuyển đổi việc làm giữa các nhóm nhập cư cũng có thể đưa ra một số những nhận định chung về các nhóm lao động, đối với cả nhóm nam và nhóm nữ thì mức độ dịch chuyển gần như là tương đương nhau, tuy nhiên càng dịch chuyển ở mức cao hơn thì nữ lại càng chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với nam.

Tương tự, đối với việc chuyển đổi việc giữa các nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 16 – 25 và từ 26 – 55, đây là hai nhóm tuổi đang có nhiều cơ hội để phát triển công việc và có năng lực tốt để làm việc cũng như đảm bảo về sức khỏe, ngược lại đối với nhóm tuổi trên 55 tuổi, th́ lao động chủ yếu chuyển đổi việc làm, đối với yếu tố hướng di động ngang và ít có sự chuyển đổi đối với yếu tố di động dọc, bởi đây nhóm đối tượng đã vượt qua độ tuổi đáp ứng được yêu cầu cơng việc, vì vậy, khơng cịn nhiều cơ hội để phát triển và chủ yếu làm các cơng việc thời vụ.

Về trình độ học vấn, nhóm lao động đã qua đào tạo có nhiều cơ hội để chuyển đổi việc làm tốt hơn, và việc dịch chuyển việc của lao động nhập cư diễn ra đối với các nhóm lao động đã có vợ/chồng hoặc chưa có vợ/chồng đều có xu hướng chuyển dịch việc làm, bởi do nhu cầu cuộc sống và gánh nặng gia đình, họ cần phải tìm nhiều cơ hội và nhiều cách khác nhau để có thể tìm kiếm mức thu nhập tốt và làm được nhiều công việc. Đối với việc chuyển đổi việc làm của lao động nhập cư, chủ yếu phần lớn nhóm dịch chuyển nằm trong nhóm cơng nhân và nhóm lao động tự do, bởi đặc thù cơng việc của những nhóm này thường làm theo đợt với khoảng thời gian nhất định. Vì vậy, ln có sự dịch chuyển nhiều hơn so với các nhóm cơng việc khác.

Trong q trình dịch chuyển lao động, mặc dù có những đặc trưng riêng, nhưng nhìn chung, lao động nhập cư ln tìm kiếm cơ hội việc làm mới, tốt hơn nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, điều đó dẫn đến mức độ

chuyển đổi việc làm ngày một nhiều, đặc biệt là tại các đô thị lớn. Dựa trên lý thuyết di động xã hội để phân tích q trình chuyển đổi việc làm có thể thấy, lao động nhập cư thay đổi tìm kiếm cơng việc nhằm có thu nhập tốt hơn và nhẹ nhàng hơn, ít thời gian hơn. Điều đó đồng nghĩa với lao động nhập cư cũng chủ động tìm kiếm cho bản thân những cơ hội tốt hơn về việc làm để đảm bảo cuộc sống và phát huy hết khả năng của bản thân trong công việc.

Chương 3

NGUYÊN NHÂN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 3.1. Công việc kết thúc

Lao động nhập cư tìm kiếm việc làm và chuyển đổi việc làm dựa trên rất nhiều các yếu tố khác nhau, tuy nhiên phần lớn chỉ tập trung vào một số nguyên nhân chính tạo ra các chuyển đổi quan trọng. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào bốn nhóm ngun nhân chính khiến cho lao động nhập cư chuyển đổi việc làm là công việc kết thúc, công việc chiếm nhiều thời gian, công việc nặng nhọc, căng thẳng và công việc cho thu nhập thấp. Dựa trên bốn nhóm ngun nhân chính cùng với phân tích sự tương quan tới các yếu tố tác động như giới, tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, v.v, để phát hiện ra các vấn đề đặc trưng của từng nhóm nguyên nhân chuyển việc khác nhau.

Đối với yếu tố giới, phân tích về nguyên nhân chuyển việc do công

việc cũ đã kết thúc cho thấy, tỷ lệ nam giới chuyển việc do công việc cũ kết thúc có phần nhiều hơn so với nữ giới, nam giới chiếm tỷ lệ 53,8% và nữ giới chiếm tỷ lệ 46,2%. (xem biểu đồ 3.1)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi việc làm của lao động nhập cư ở hà nội từ góc nhìn di động xã hội 001 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)