Nội dung Không
thay đổi 1 lần 2 lần Từ 3 lần trở lên Tổng số Từ 16- 25 tuổi Số lượng 95 37 41 25 198 Tỷ lệ 48,0 18,7 20,7 12,6 100,0 Từ 26 – 55 tuổi Số lượng 194 81 87 67 429 Tỷ lệ 45,2 18,9 20,3 15,6 100,0
Trên 55 tuổi Số lượng 4 3 5 5 15
Tỷ lệ 23,5 17,6 29,4 29,4 100,0
Tổng số Số lượng 293 121 133 97 644
Tỷ lệ 45,5 18,8 20,7 15,1 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hňa nhập xă hội vŕ
hňa nhập xă hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với nhóm lao động trong độ tuổi lao động vẫn là nhóm có tỷ lệ chuyển đổi việc làm nhiều nhất. Điều đó phù hợp với việc thích nghi trong
mơi trường làm việc năng động và đòi hỏi đáp ứng các yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng đối với người lao động và ngược lại giữa người lao động và nhà tuyển dụng.
“Em thấy giờ việc thôi việc và tìm việc làm phổ biến lắm và thường xuyên nữa, như bọn em vừa ra trường việc đổi việc là liên tục, vì chưa tìm được cơng việc phù hợp, hoặc tìm được cơng việc phù hợp thì lại khơng hài lịng với mơi trường làm việc hoặc sếp khó tính q, nên vẫn phải đổi việc”
(PVS, nữ, 22 tuổi )
Sự khác biệt về chuyển đổi việc làm của lao động về trình độ học vấn
Đối với các nhóm có trình độ học vấn khác nhau thì mức độ chuyển việc cũng có sự khác nhau rõ ràng. Trong nghiên cứu có 3 trường hợp chưa đi học trong đó có 2 trường hợp chưa thay đổi việc làm bao giờ và 1 trường hợp thay đổi một lần, cịn đối với nhóm lao động tiểu học bao gồm 13 trường hợp, trong đó có 6 trường hợp khơng thay đổi cơng việc, 4 trường hợp thay đổi cơng việc từ 3 lần trở lên. Ngồi ra, trong các nhóm có trình độ trung học cơ sở, trung học phổ thông, cao đẳng, đại học, sau đại học thì tỷ lệ khơng thay đổi việc làm vẫn chiếm tỷ lệ nhiều nhất, và tỷ lệ thay đổi việc làm phân bố giữa các mức thay đổi, chủ yếu tập trung ở mức chuyển đổi từ 1 đến 2 lần. (xem bảng 2.8)