Tỷ lệ: % 13.2 9.9 60.4 13.2 3.3 Dưới 6 tháng 6 tháng -1 năm 2 - 5 năm 6 - 10 năm Trên 10 năm
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Như vậy, đối với nhóm lao động có thời gian làm việc ở thành phố từ 2 – 5 năm, là nhóm có nhiều cơ hội để chuyển đổi việc làm, lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân và mở rộng nhiều cơ hội việc làm khác. Điều đó cho thấy, người lao động phần nào đó đã làm chủ được q trình tìm kiếm việc làm của bản thân và có định hướng về kế hoạch làm việc lâu dài tại thành phố nơi nhập cư.
“Chị bán hoa quả ở đây hơn chục năm nay rồi, từ trước tới giờ thì chưa chuyển việc mà chỉ mở rộng quy mô rồi chuyển chợ khác ngồi bán thôi, bán lâu rồi gắn bó với nghề, biết nhiều kinh nghiệm mà bán mọi người cũng tin tưởng, hay mua nên cũng thích. Giờ thì khơng muốn chuyển việc gì chỉ muốn bn bán nhưng bn bán mở rộng ra thôi.” (PVS, nữ, 44
tuổi)
“Em ra trường chắc chắn trong vài năm đầu kiểu gì cũng phải làm một số nơi để tìm hiểu thêm về nghề của mình, xem cách thức các cơng ty làm việc, vì dù sao mình cũng chưa có kinh nghiệm gì.” (PVS, nữ, 22 tuổi)
Đối với yếu tố nghề nghiệp, trong các nhóm nghề chuyển đổi việc là do
kết thúc cơng việc cũ, nhóm nghề chiếm nhiều nhất là công nhân chiếm tỷ lệ 47,2%, thứ hai là nhóm lao động tự do chiếm tỷ lệ 20,9%. (xem bảng 3.5)