KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi việc làm của lao động nhập cư ở hà nội từ góc nhìn di động xã hội 001 (Trang 96)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quá trình lao động nhập cư ngày càng trở nên phổ biến tại các đô thị. Đây là một trong những nét đặc trưng của đô thị, đặc biệt trong quá trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ sẽ kéo theo quá trình diễn ra mạnh mẽ hơn và điều tất yếu quá trình dịch chuyển việc làm cũng diễn ra phong phú đa dạng hơn. Nhìn chung, các nhóm lao động nhập cư ln có xu hướng dịch chuyển mạnh mẽ, khơng có sự phân biệt giữa nhóm nam và nữ, giữa các nhóm trình độ, hay nhóm tuổi. Tuy nhiên, dịch chuyển tập trung nhiều tại nhóm lao động chiếm số lượng đơng đảo nhất bởi nhóm này đang nằm trong độ tuổi lao động, nên có nhiều thời gian và cơ hội tìm kiếm việc làm.

Người lao động nhập cư bởi rất nhiều lý do, tuy nhiên lao động nhập cư dịch chuyển việc làm chỉ tóm gọn trong bốn ngun nhân chính là cơng việc kết thúc, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, công việc chiếm nhiều thời gian và công việc cho thu nhập thấp. Dù là yếu tố nào cũng đều tác động lớn đối với lao động nhập cư bởi nhóm lao động này vẫn cịn mang đầy đủ những đặc thù của lao động nông thơn. Việc gặp khó khăn của nhóm lao động này cũng là thể hiện cho q trình thích nghi và dần biến đổi cho phù hợp với đô thị. Đối với người lao động nhập cư, việc chuyển đổi việc làm là điều thiết yếu để tìm kiếm các cơ hội mới nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình.

Sự chuyển đổi việc làm của người nhập cư vào các đô thị lớn ngày một gia tăng, và sự chuyển đổi phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, dù mức mức độ nhưng chủ yếu lao động nhập cư dịch chuyển việc làm vẫn phụ thuộc phần lớn vào yếu tố thu nhập và trình độ học vấn. Đây là hai yếu tố quan trọng tác động đến tất cả các nguyên nhân của sự chuyển đổi. Khi lao động nhập cư có nhu cầu gia tăng thu nhập và có nhu cầu cải thiện trình độ học vấn cũng như trình độ chun mơn cũng

là lúc xu hướng chuyển dịch việc làm mang màu sắc tích cực hơn và tốt đẹp hơn.

Để có thể tạo ra luồng chuyển đổi việc làm ổn định và có kiểm sốt đối với người nhập cư tại các đơ thị, cần phải có những nghiên cứu cụ thể để từ đó có những kiến nghị về các biện pháp cũng nhưng chính sách đối với các cấp, ban ngành, để từ đó có thể Biểu đồ dung được bức tranh toàn cảnh, đầy đủ về thực trạng chuyển đổi việc làm của người nhập cư và nâng cao vai trò, vị thế và những đóng góp về kinh tế - xã hội của người lao động nhập cư.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với cơ quan chức năng

Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ tham mưu, biên soạn các văn bản pháp luật, các quy định chính sách liên quan đến quản lý dân cư, quản lý chuyển đổi nhanh chóng hồn ch ỉnh các đề án, trình các cấp có thẩm quyền để sớm hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước về dịch chuyển, về lao động.

Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ quản lý dân cư, quản lý lao động phối kết hợp để sớm có phương thức quản lý hữu hiệu đối với công dân, với các Hình thức cư trú. Trong đó chú trọng việc số hóa thơng tin v ề cơng dân để phục vụ cho công tác quản lý xã hội, quản lý cơng dân có hiệu lực, hiệu quả.

2.2. Đối với người chuyển đổi việc làm

Mỗi người tự giác chấp hành các quy định về quản lý xã hội, quản lý cư trú, thực hiện đúng, đủ, kịp thời, chính xác tình trạng cư trú đối với địa phương của mình và địa phương nơi đến tìm kiếm việc làm, sinh sống.

Mỗi người tự giác chấp hành các quy định về trật tự an tồn xã h ội đơ thị, không vi phạm quy định về trật tự an tồn xã h ội và khơng để bị mua chuộc, lôi kéo tham gia phạm tội, tệ nạn xã hội.

việc làm, cùng nhau bảo vệ lợi ích chính đáng trong cuộc sống, khuyên bảo nhau tránh những cám dỗ, ngăn chặn các hành vi vi phạm các quy định về trật tự an tồn xã h ội. Thơng qua các nhóm nhỏ những người chuyển đổi việc làm để giữ mối liên hệ với chính quyền, các chủ sử dụng lao động, cơ quan công an, nhằm bảo đảm nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng việt

1. Đặng Nguyên Anh, Vai trị của mạng lưới xã hội trong q trình di

cư. Tạp chí Xã hội học, số 2 (62). 1998.

2. Đặng Nguyên Anh (1998), Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi

mới kinh tế - xã hội của đất nước Tạp chí Xã hội học.

3. Đặng Nguyên Anh (2012), “Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong

giai đoạn phát triển mới của đất nước”, Tạp chí Xã hội học, số 4.

4. Đặng Nguyên Anh (2012), Chính sách di dân trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi. Nxb Thế giới, Hà nội.

5. Nguyễn Hồng Bảo và nhóm tác giả. Di cư trong nước. Trong sách

Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định lượng. 1996.

6. Nguyễn Đức Bình (2010), Nâng cao hiệu quả cơng tác phịng ngừa

tội phạm Biểu đồ sự do người tỉnh ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.

7. Mai Huy Bích (2006), Lý thuyết phân tầng xã hội và những phát

triển gần đây ở phương Tây, Tạp chí Xã hội học, Số 3(95), tr. 106.

8. Hoàng Văn Chức (2004), Di dân tự do đến Hà nội - thực trạng và

giải pháp, Nxb Chính trị qc gia, Hà nội.

9. Tống Văn Chung (2005), Vận dụng lí thuyết di động xă hội vào

nghiên cứu chuyển cư, Tạp chí Xă hội học, số 1 (89).

10. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa (2010), Từ

điển xã hội học Oxford, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

11. Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm, Từ nông thôn ra thành

phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát

triển xã hội. NXB Lao động. 2011.

12. Lê Bạch Dương - Khuất Thu Hồng (2008), Di dân và bảo trợ xã hội

ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trường, Nxb Thế giới, Hà

13. Đinh Quang Hà (2014), Di dân tự do nông thôn – đô thị với trật tự

xã hội ở Hà Nội. Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí

Minh.

14. Phạm Xuân Hảo (2000), Di cư tự do và vấn đề quốc phòng, an ninh,

Tạp chí Nghệ thuật quân sự Việt Nam, số 6.

15. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới

xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của viên, Tạp chí Xã hội học, số 2.

16. Huỳnh Trường Huy và Thế Vinh, Phân tích thực trạng lao động nhập

cư tại khu công nghiệp Vĩnh Long, Tạp chí Quản lý kinh tế. Số 28 (9 +

10/2009).

17. Trịnh Duy Luân (2000), Hà Nội: một số biến đổi trong đời sống và

diện mạo đô thị hiện nay, Tạp chí Kiến trúc, số 3.

18. Trịnh Duy Luân (2000), Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

19. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội.

20. Trịnh Duy Luân (2008), Thanh niên di cư ở Việt Nam, xu thế và các

vấn đề, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội, số 55.

21. Phạm Văn Quyết, Đề tài Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội

và hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, 2013 – 2015.

22. Đặng Thị Thanh (2012), Phịng ngừa tội phạm do người lao động tự

do ngoại tỉnh gây ra ở các thành phố lớn của lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội.

23. Đinh Văn Thông (2010), Di dân ngoại tỉnh vào Hà Nội - vấn đề đặt

ra và giải pháp, Hội thảo: “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến,

24. Nguyễn Đình Tấn, Lê Văn Toàn (2005), Quan niệm của Marx và các

nhà xã hội học phương Tây về phân tầng xã hội, Tạp chí Xã hội học. Số

2(94).

25. Lê Minh Tâm và Nguyễn Đức Vinh, Tiền gửi về cho gia đình. Trong sách Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định lượng, NXB Quốc gia.

1999.

26. Tổng cục Thống kê, Kho dữ liệu về lao động việc làm.

27. Tổng cục thống kê, Giới và tiền chuyển của lao động di cư, 2012.

28. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê Hà Nội

2008.

29. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội (2012), Báo cáo K ết

quả thực hiện thu thập thông tin cung, cầu lao động trên địa bàn thành ph ố năm 2012.

30. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Đào tạo nghề cho lao

động nông thôn Đối với yếu tố Quy ết định số 1956/QĐ-TTg trên địa bàn thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 112/KH-UBND ngày 24/08/2012.

31. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011), Niên giám thống kê Hà Nội

2011.

32. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội (2012), Báo cáo Lao

động, việc làm thành phố Hà Nội.

Tiếng anh

33. Bourdieu, Pierre (1984), Distinction: A Social Critique of the

Judgement of Taste, London..

34. Isaacs, Julia B. (2008), International Comparisons of Economic

Mobility. Brookings Institution.

35. David Bender (1995), Immigration Policy, Greenhaven Prees; San

36. Grusky, David B and Robert M. Hauser (1984), Comparative Social Mobility Revisited: Models of Convergence and Divergence in 16

Countries, American Sociological Review, Vol 49 (1): 19–38.

37. Harold R. Kerbo (1991), Social stratification and Inequality, Class

Conflict in Historical and Comparative Perspective, Mc Graw-Hill Com. Inc. New York.

38. Lee, Everett S (1996), General Đối với yếu tố ry of migration,

Demography, Vol 3.

39. Orssetta Causa and Âsa Johanson (2009), Intergeneration socilal

mobility, Eonomics department working, Pg.707.

40. Sorokim Pitirim (1959), Social and cultural mobility, New York,

Free Press, p.7.

41. Ravenstein (1989), The laws of migration, Journal of Royal, Statistic

Society; June 1898, Vol 52, pp 241-301.

42. Weber, Max (1946), Class, Status, Party, in From Max Weber:

Essays in Sociology, H. H. Girth and C. Wright Mills (eds.), New York: Oxford University.

HÒA NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI NHẬP CƯ

Kính thưa anh/chị!

Di cư đến sống và làm việc tại các thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, người lao động từ các vùng khác nhau của đất nước chắc chắn gặp rất nhiều trở ngại, nhất là với những người mà đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn. Để hiểu kỹ hơn về quá trình lao động kiếm sống và hịa nhập vào đời sống đô thị của lao động di cư tại hai thành phố lớn nhất nước, nhóm nghiên cứu chúng tơi rất mong được trao đổi cùng anh/chị về một số vấn đề có liên quan.

Hy vọng cuộc nói chuyện sẽ giúp chúng tôi thu thập được nhiều thơng tin hữu ích. Chúng tơi rất mong được anh/chị dành chút ít thời gian để cộng tác.Mọi thơng tin về cuộc nói chuyện sẽ được giữ kín và chỉ phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học.

Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của anh/chị

A. Việc làm và thu nhập

A1. Kể từ lần đầu ra thành phố này cho đến nay anh/chị đã sống và làm việc được ………. tháng

A2. Việc làm chính hiện tại của anh/chị ở thành phố này là: - Công nhân trong các công ty, các khu công nghiệp □ 1 - Lao động trong các cơ sở sản xuất nhỏ □ 2 - Lao động giúp việc nhà □ 3 - Bán hàng rong □ 4 - Lao động tự do (xây dựng, xe ôm, …) □ 5 - Khác (xin chỉ ra)………………………………………………… □ 6 A3. Tình trạng cơng việc hiện tại của anh/chị:

- Hợp đồng từ 1 năm trở lên □ 1 - Không hợp đồng □ 3 - Hợp đồng từ 6 tháng đến dưới 1 năm □ 2 - Tự kinh doanh/tự làm □ 4 -Hợp đồng dưới 6 tháng □ 3- Khác □ 5

A4. Anh/chị tìm việc làm hiện nay qua nguồn nào?(Có thể chọn nhiều):

- Tự tìm kiếm □ 1 - Chính quyền địa phương sở tại □ 7 - Anh em, họ hàng, người thân □ 2 - Các đoàn thể địa phương sở tại □ 8 - Người cùng làng quê □ 3 - Cá nhân môi giới việc làm □ 9 - Người cùng làm, cùng trọ □ 4 - Trung tâm giới thiệu việc làm □ 10 - Người dân sở tại □ 5 - Phương tiện đài, báo ti vi… □ 11 - Chủ nhà thuê trọ □ 6 - Người khác (xin nói cụ thể) □ 12 A5. Trong thời gian gần đây anh/chị làm việc:

- Trung bình số giờ/ ngày: ….…….. giờ - Trung bình số ngày/tuần:………… ngày

A6. Từ khi ra thành phố này đến nay anh/chị đã thay đổi việc làm mấy lần? Số lần thay đổi việc làm là........................lần

- Công việc cũ đã kết thúc □ 1 - Công việc cũ nặng nhọc, căng thẳng □ 2 - Công việc cũ chiếm mất nhiều thời gian trong ngày □ 3 - Công việc cũ cho thu nhập thấp □ 4 - Hết hạn hợp đồng □ 5 - Được giới thiệu công việc tốt hơn □ 6 - Lý do khác (xin chỉ ra)............. □ 7 A8. Xin anh/chị cho biết vài nét về thu nhập của cá nhân/gia đình:

A8.1. Thu nhập trung bình/tháng của cá nhân anh/chị là ……………..…nghìn đồng

A8.2. Thu nhập của thành viên khác trong gia đình anh/chị cùng sống và làm việc ở thành phố

(nếu có) là:………………………………..nghìn đồng

A8.3. Mức thu nhập của cá nhân anh/chị có ổn định khơng?

- Ổn định □ 1; - Khá ổn định □ 2; - Không ổn định □ 3; - Khó nói □ 4 A9. Về chi tiêu xin anh/chị cho biết:

A9.1. Mức chi tiêu trung bình/ tháng của cá nhân anh/ chị ở thành phố là: ………………nghìn đồng;

A9.2. Tổng mức chi trung bình/tháng của gia đình anh/chị ở thành phố là.........................nghìn đồng

A9.3. Trong tổng chi tiêu đó:

- Cho ăn uống chiếm: …………………………..............% - Cho nhà ở chiếm: …………………………….............% - Cho điện, nước, về sinh:…………………...........…….% - Điện thoại:…………………………...........…………..% - Khác:…………………………………............……….%

A9.4. Ngồi chi tiêu cho cá nhân/gia đình ở thành phố, tháng vừa qua anh/chị: - Gửi về quê trợ giúp gia đình được:………………………………..nghìn đồng - Tiết kiệm giữ cho cá nhân/gia đình ở đây được:…………………..nghìn đồng

B. Định cư và nhà ở

B1. Hiện tại anh/chị định cư ở thành phố theo diện nào?

- KT1, KT2 (có hộ khẩu thường trú ở thành phố này) □ 1 - KT3 (đăng ký tạm trú dài hạn ở thành phố này) □ 3

- KT4 (đăng ký tạm trú ngắn hạn ở thành phố này) □ 4 - Chưa khai báo □ 5

B2. Nếu thuộc diện chưa khai báo xin anh/chi cho biết lý do tại sao?

- Ngại đi đăng ký □ 1 - Thấy không cần thiết □ 5 - Không biết phải làm những gì □ 2 - Khơng có tiền nộp lệ phí □ 6 - Khơng có thời gian đăng ký □ 3 - Lo không được chấp nhận □ 7 - Ngại tiếp xúc với công an □ 4 - Khác (cụ thể)……... □ 8

Các loại cơng việc t khó khăn hó khăn chút ít Khơng khó khăn Chưa/khơng làm việc này ở đây Xin lắp điện Xin lắp nước Khám chữa bệnh

Đăng ký khai sinh cho con Xin học cho con

Vay tín dụng qua các đoàn thể Vay ngân hàng

t số thủ tục pháp lý khác p xúc với chính quyền sở tại p xúc với cơng an

B4. Có ai là người thân trong gia đình ở quê sống cùng với anh/chị tại đây khơng?

- Khơng có ai □ 1 - Bố/mẹ của anh hoặc chị (ghi số người) □ 4

- Con cái của anh/ chị □ 2 - Anh em của anh hoặc chị (ghi số người) □ 5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi việc làm của lao động nhập cư ở hà nội từ góc nhìn di động xã hội 001 (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)