Phần 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Công việc chiếm nhiều thời gian
Công việc chiếm nhiều thời gian là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến lao động nhập cư phải dịch chuyển việc làm, với nhóm lao động dịch chuyển từ nông thôn lên thành phố, với cách sống khác biệt, mức thời gian làm việc khác biệt giữa nông nghiệp và các nghề dịch vụ, công nghiệp, đây cũng là một trong những trở ngại đối với lao động nhập cư tại các đô thị.
Đối với yếu tố giới, người lao động chuyển việc do công việc cũ chiếm
nhiều thời gian phần lớn là nữ giới chiếm tỷ lệ 58,8%, nam giới chỉ chiếm 41,2%. (xem bảng 3.20)
“Hồi mới sinh con xong, cũng chả đi làm lại được, làm em bảo cả ngày như thế làm sao làm được, cũng thương chồng vất vả nhưng giờ con bé đỏ hỏn mình khơng chăm thì ai chăm nên cũng phải nghỉ việc chờ con lớn tìm việc khác thơi.” (PVS, nữ, 47 tuổi)
Bảng 3.20. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố giới
Nội dung Nữ Nam Tổng
Số lượng 20 14 34
Tỷ lệ 58,8 41,2 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Điều đó lý giải phần nào về vai trò giữa nam và nữ giới trong gia đình và các hoạt động xã hội, nam giới có nhiều quyền quyết định hơn khi tham gia vào các công việc khác nhau và không chịu áp lực, ảnh hưởng bởi các yếu tố gia đình, tuy nhiên đối với nữ giới, mọi quyết định về công việc cần phải dựa trên các yếu tố liên quan đến gia đình, đặc biệt là về thời gian, cần dành thời gian cho gia đình và các cơng việc của gia đình. Vì vậy, các cơng việc địi hỏi quá nhiều thời gian là những công việc hạn chế sự tham gia của nữ giới
Đối với yếu tố nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 26 – 55 tuổi là nhóm tuổi
chiếm tỷ lệ cao nhất trong tỷ lệ chuyển việc do công việc cũ chiếm quá nhiều thời gian với 85,3%. (xem bảng 3.21)
Bảng 3.21. Tỷ lệ cơng việc kết thúc theo yếu tố nhóm tuổi
Nội dung Từ 16 – 25 Từ 26 – 55 Trên 55 Tổng số Số lượng 5 29 0 34 Tỷ lệ 14,7 85,3 0 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đây là nhóm tuổi trong độ tuổi lao động và là lực lượng lao động chính trong xã hội, đối với nhóm tuổi lao động này việc lựa chọn thời gian lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện cho nhóm lao động tham gia vào các hoạt
động khác nhau và các công việc khác nhau, giúp họ cải thiện các kỹ năng
chuyên môn và đa dạng hóa các cơng việc, cải thiện thu nhập.
Đối với yếu tố trình độ học vấn, trong các nhóm chuyển việc do cơng
việc cũ chiếm quá nhiều thời gian thì nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học là nhóm có tỷ lệ chuyển đổi nhiều nhất chiếm tỷ lệ đến 52,9%, thứ hai là nhóm trung học phổ thông chiếm tỷ lệ 23,6%. (xem biểu đồ 3.5).
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố trình độ học vấn Tỷ lệ: % 8.8 11.8 23.6 52.9 2.9 Tiểu học THCS THPT CĐ, ĐH Chưa đi học
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Nhóm trình độ cao đẳng, đại học là nhóm có nhiều hơn các nhóm trình độ khác về cơ hội chuyển đổi việc, bởi đây là nhóm phổ biến, và thị trường lao động có nhu cầu tuyển dụng tương đối lớn. Mặt khác, người lao động có trình độ cao đẳng, đại học là nhóm lao động trẻ, mong muốn tìm kiếm các cơ hội khác nhau để thử sức mình. Vì vậy, một cơng việc chiếm q nhiều thời gian không phải lựa chọn dành cho nhóm lao động này. Đối với nhóm lao động có trình độ trung học phổ thơng, đây hầu hết là nhóm lao động chân tay
và làm việc trong các xí nghiệp, áp lực về thời gian khiến nhóm lao động khơng đảm bảo. Vì vậy, việc chuyển đổi việc làm là điều tất yếu.
“Em không muốn làm quá nhiều thời gian, em muốn dành thời gian cho những việc khác nữa, ví dụ học thêm lên hoặc làm cơng việc bn bán online của mình, giờ đi làm cả ngày như thế này chiếm nhiều thời gian quá.” (PVS, nữ, 22 tuổi)
“Làm trong nhà máy, cứ ngày 2 – 3 ca, việc gấp, nó bảo thế chả lẽ mình khơng làm, làm thì gần như ở nhà máy cả ngày sáng sớm mới mị về tới nhà khơng khác gì bị giam lỏng, chán lắm, khơng nghe thì nó đuổi chứ sao, nên dần chán tìm chỗ khác thơi.” (PVS, nam, 26 tuổi)
Đối với yếu tố trình trạng hơn nhân, nhóm lao động chuyển đổi việc
làm do công việc chiếm quá nhiều thời gian phần lớn là nhóm đã có vợ/chồng, chiếm tỷ lệ đến 73,5% (xem bảng 3.22). Nhóm lao động đã có gia đình chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố thời gian, ngồi các cơng việc đảm đương, trách nhiệm đối với gia đình khiến nhóm này cần cân đối thời gian để có thể làm tốt được tất cả các công việc.
Bảng 3.22. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố tình
trạng hơn nhân
Nội dung Chưa vợ/chồng Có vợ/chồng Ly hơn, ly thân Góa Tổng số Số lượng 9 25 0 0 34 Tỷ lệ 26,5 73,5 0 0 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với yếu tố thu nhập, người lao động có thu nhập trên 5 triệu là
nhóm có tỷ lệ chuyển đổi việc làm do công việc cũ chiếm nhiều thời gian nhất với 38,2%, thứ hai là nhóm thu nhập trong khoảng 3,1 – 5 triệu chiếm
tỷ lệ 35,3% và thứ ba là nhóm có thu nhập từ 1 – 3 triệu chiếm tỷ lệ 26,5%. (xem bảng 3.23)
Bảng 3.238. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố thu
nhập
Nội dung Dưới 1 triệu 1 – 3 triệu 3.1 – 5 triệu Trên 5 triệu Tổng số Số lượng 0 9 12 13 34 Tỷ lệ 0 26,5 35,3 38,2 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Có thể thấy, đối với các nhóm thu nhập khác nhau thì mức độ chuyển đổi cũng khác nhau. Người lao động càng có mức thu nhập cao thì mức độ chuyển đổi việc làm do công việc chiếm quá nhiều thời gian cũng cao hơn so với các nhóm khác, như vậy việc quyết định chuyển đổi việc làm phụ thuộc rất nhiều vào thu nhập, với mức thu nhập càng cao thì mức độ quyết định chuyển đổi việc cũng sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu ngày một thay
đổi của người lao động.
Đối với yếu tố thời gian, trong nhóm lao động chuyển đổi việc làm do
cơng việc cũ chiếm q nhiều thời gian thì nhóm lao động có thời giam làm việc từ 2 – 5 năm là nhóm có mức độ chuyển đổi nhiều nhất chiếm tỷ lệ 61,8%, thứ hai là nhóm có thời gian làm việc từ 6 – 8 năm chiếm tỷ lệ 23,5% và thứ hai là nhóm lao động có thời gian làm việc dưới 6 tháng chiếm tỷ lệ 11,8%. (xem bảng 3.24)
Bảng 3.24. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố thời
gian
Nội dung Dưới 6 tháng 6 tháng – 1 năm 2 – 5 năm 6 – 10 năm Trên 10 năm Tổng số Số lượng 4 1 21 8 0 34 Tỷ lệ 11,8 2,9 61,8 23,5 0 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với yếu tố nghề nghiệp, trong tổng số người lao động chuyển đổi
việc làm do cơng việc cũ chiếm q nhiều thời gian, thì phần lớn nhóm lao động chuyển đổi việc làm là nhóm cơng nhân với tỷ lệ 55,9%, thứ hai là nhóm lao động tự do chiếm tỷ lệ 14,8% và nhóm lao động trong cơ sở sản xuất nhỏ chiếm tỷ lệ 14,7% (xem bảng 3.25). Như vậy, nhóm lao cơng nhân và nhóm lao động tự do là hai nhóm thường có sự chuyển đổi việc làm vì nhiều lý do, trong đó có lý do cơng việc cũ chiếm quá nhiều thời gian.
Bảng 3.25. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố nghề nghiệp
Nội dung Công nhân LĐ trong cơ sở sản xuất nhỏ Giúp việc Bán hàng rong Lao động tự do Khác Tổng số Số lượng 19 5 1 1 5 3 34 Tỷ lệ 55,9 14,7 2,9 2,9 14,8 8,8 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với yếu tố cạnh tranh việc làm, trong nhóm lao động chuyển đổi
cơng việc do công việc cũ chiếm nhiều thời gian thì có tới 32,3% tỷ lệ người lao động cho rằng họ thường xuyên đối mặt với sự cạnh tranh trong công việc, chiếm tỷ lệ 47,1% người lao động cho rằng thỉnh thoảng phải đối diện với sự cạnh tranh trong công việc. (xem biểu đồ 3.6)
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố cạnh tranh việc làm Tỷ lệ: % 32.3 47.1 8.8 11.8 0 10 20 30 40 50 Thường xuyên Thỉnh thoảng
Hiếm khi Không bao giờ
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Trong cơng việc chiếm q nhiều thời gian kèm theo sự cạnh tranh sẽ khiến cho người lao động cảm thấp áp lực và căng thẳng hơn, điều đó cũng sẽ thúc đẩy người lao động tìm kiếm một cơng việc khác nhẹ nhàng và đỡ áp lực hơn, đảm bảo có thể gắn kết lâu dài.
“Trước mở quán bán cháo nho nhỏ, mà kiếm tiền được, sau đó hàng loạt nó mở bên cạnh mình, ghen ăn tức ở vì mình dân q lại bán được, nó cịn th người phá cửa hàng của mình, mệt mỏi lắm, thế cô chuyển từ Cầu Giấy lên hẳn trên này, trên này thì mọi người cũng thương, đầu tiên hơi khó khăn giờ thì ổn rồi.” (PVS, nữ, 48 tuổi)
Đối với yếu tố công việc nặng nhọc, nguy hiểm, trong nhóm người lao
động dịch chuyển việc do cơng việc cũ chiếm nhiều thời gian, có tới 20,6% tỷ lệ người lao động cho rằng công việc của họ thường xuyên nặng nhọc, chiếm tỷ lệ 20,6% người lao động cho rằng cơng việc của họ thỉnh thoảng có sự nặng nhọc và nguy hiểm. (xem bảng 3.26)
Bảng 3.26. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố công
việc nặng nhọc, nguy hiểm
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 7 7 11 9 34 Tỷ lệ 20,6 20,6 32,4 26,5 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Điều đó cho thấy, trong nhóm lao động dịch chuyển việc làm ngoài do yếu tố công việc chiếm quá nhiều thời gian cũng c ̣n chịu ảnh hưởng của tính chất cơng việc, công việc nặng nhọc, nguy hiểm cũng khiến người lao
động muốn dịch chuyển công việc nhiều hơn.
Đối với yếu tố người sử dụng lao động đối xử khơng tốt, nhóm lao
động chuyển việc do cơng việc chiếm nhiều thời gian có nhận định tích cực đối với người sử dụng lao động nơi họ đã làm việc, có 0% tỷ lệ người lao động đánh giá thường xuyên bị người sử dụng lao động đối xử không tốt. (xem bảng 3.27)
Bảng 3.27. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố người
sử dụng lao động đối xử không tốt
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 0 9 12 13 34 Tỷ lệ 0 26,5 35,3 38,2 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với yếu tố sự xa lánh của người dân, chiếm tỷ lệ 0% người lao
động đưa ra nhận định về mức độ thường xuyên người dân xa lánh người nhập cư. (xem bảng 3.28). Như vậy, đối với nhóm lao động dịch chuyển việc làm do công việc chiếm nhiều thời gian đánh giá cao sự ủng hộ của người dân đô thị. Họ không chỉ cảm thơng mà cịn tạo điều kiện trợ giúp người lao động nhập cư tham gia vào q trình lao động và hịa nhập cộng đồng.
Bảng 3.28. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố sự xa
lánh của người dân
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 0 2 7 25 34 Tỷ lệ 0 5,9 20,6 73,5 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đối với yếu tố sự xa lánh của chính quyền, người lao động chiếm tỷ lệ
2,9% cho rằng trong q trình làm việc ở đơ thị thường xuyên gặp phải yếu tố sự xa lánh của chính quyền. (xem bảng 3.29)
“Chị ở đây thì cũng khơng thấy cán bộ nhắc nhở gì, chỉ có mỗi làm đăng ký tạm trú, tạm vắng thơi, họ cũng chả làm khó gì mình vì mình cũng chả có tiền với cả có làm gì phạm pháp đâu mà sợ.” (PVS, nữ, 47 tuổi)
Bảng 3.29. Tỷ lệ công việc chiếm nhiều thời gian theo yếu tố sự xa
lánh của chính quyền
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 1 3 8 22 34 Tỷ lệ 2,9 8,8 23,5 64,7 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Như vậy, ngồi cộng đồng thì người lao động nhập cư cũng nhận được sự ủng hộ và trợ giúp từ phía chính quyền, chính quyền khơng chỉ trợ giúp về mặt các quy định giấy tờ, mà còn là nguồn động lực để người lao động yên tâm phấn đấu lao động và đạt hiệu quả cao trong công việc.