Tỷ lệ: %
53,8
46,2 Nam
Nữ
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Điều đó được giải thích bằng rất nhiều lý do, tuy nhiên có thể giải thích bằng một số lý do chính là nam giới nhập cư chiếm tỷ lệ nhiều hơn nữ giới và nam giới thường tham gia rất nhiều các cơng việc ngắn hạn, vì vậy, ln kết thúc các công việc trong một thời gian ngắn để tìm kiếm cơng việc khác.
“Trong quá trình tìm kiếm viêc, em thấy nam hay thay đổi cơng việc hơn nữ chị ạ. Vì nữ dễ tìm kiếm cơng việc hơn, lương cũng khá hơn mà họ cũng hài lịng với cơng việc nên ít thấy chuyển việc. Bạn em em thấy tồn là nam kêu tìm việc mới thơi chứ các bạn nữ thì ít lắm ạ. Với cả các bạn nam thì nhiều hồi bão hơn và chuyển việc có vẻ nhẹ nhàng hơn nữ chị ạ, nữ chuyển việc thì lại phải suy nghĩ rất nhiều thứ”. (PVS, nữ, 25 tuổi
Đối với yếu tố nhóm tuổi, nhóm tuổi từ 26 – 55 là nhóm tuổi chuyển
đổi việc làm nhiều nhất do công việc cũ đã kết thúc chiếm tỷ lệ 62,6%, nhóm từ 16 – 15 chiếm tỷ lệ 29,7%. (xem bảng 3.1)
Bảng 3.1. Tỷ lệ cơng việc kết thúc theo yếu tố nhóm tuổi Nội dung Từ 16 – 25 Từ 26 – 55 Trên 55 Tổng số
Số lượng 27 57 7 91
Tỷ lệ 29,7 62,6 7,7 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Nhóm tuổi từ 26 – 55 là nhóm tuổi trẻ, khỏe, năng động và có nhiều cơ hội tìm kiếm các cơng việc khác nhau vì vậy, nhóm tuổi này thường có xu hướng thử nghiệm các ngành nghề khác nhau trong một khoảng thời gian ngắn để trải nghiệm và tìm kiếm một cơng việc thực sự phù hợp với từng cá nhân.
“Công việc hiện tại của em em thấy cũng ổn, lương cũng được, nhưng em muốn tìm cơng ty khác, thử sức ở mơi trường mới hơn xem sao. Dù sao vẫn cịn trẻ nên cứ thử thơi chị ạ, xem mình phù hợp nhất với nghề gì thì làm khơng thì thử tiếp” (PVS, nữ, 22 tuổi )
Đối với yếu tố trình độ học vấn, nhóm trình độ trung học phổ thơng là
nhóm có tỷ lệ chuyển việc do công việc kết thúc nhiều nhất chiếm tỷ lệ 46,1%, thứ hai là nhóm có trình độ cao đẳng, đại học chiếm tỷ lệ 37,4%. (xem bảng 3.2)
Bảng 3.2. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố trình độ học vấn
Nội dung Tiểu học THCS THPT CĐ, ĐH Sau ĐH Chưa đi học Tổng số Số lượng 1 10 42 34 3 1 91 Tỷ lệ 1,1 11,0 46,1 37,4 3,3 1,1 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Mặc dù cả hai nhóm đều có tỷ lệ chuyển đổi việc làm nhiều bởi công việc kết thúc, tuy nhiên lý giải của mỗi nhóm lại khác nhau, đối với nhóm trình độ trung học phổ thơng, nhóm này chiếm tỷ lệ phổ biến tham gia trong các công việc lao động chân tay, các công việc thuê mướn theo ngày, theo giờ hoặc theo tháng.
“Chị cứ làm ở đây mấy tháng, khi nào nhà cần cấy gặt hay có việc chị lại về, xong việc rồi lại lên tìm việc mới. Khơng làm cố định nên mình nghỉ lúc nào cũng được, khơng ảnh hưởng đến ai, chỉ có điều mình khơng có thu nhập thơi.” (PVS, nữ, 47 tuổi)
Vì vậy, cơng việc của nhóm này sẽ kết thúc theo từng đợt rất ngắn và thường xuyên chuyển đổi cơng việc. Tuy nhiên đối với nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học thì khác biệt hơn, đối với nhóm lao động có trình độ cao đẳng, đại học việc chuyển đổi cơng việc ngồi đánh dấu cơng việc cũ đã kết thúc, cũng là một bước chuyển mới để dịch chuyển lên một cơng việc ở trình độ cao hơn so với cơng việc cũ.
Đối với yếu tố trình trạng hơn nhân, đối với cả nhóm lao động đã có
cơng việc cũ kết thúc đều tương đương nhau, nhóm chưa vợ/chồng chiếm tỷ lệ 49,5%, nhóm có vợ/chồng chiếm tỷ lệ 48,3%. (xem bảng 3.3)
Bảng 3.3. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố tình trạng hơn nhân
Nội dung Chưa vợ/chồng Có vợ/chồng Ly hơn, ly thân Góa Tổng số Số lượng 45 44 1 1 91 Tỷ lệ 49,5 48,3 1,1 1,1 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội
và hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Điều đó cũng cho thấy, bất kể thuộc nhóm đối tượng nào nhập cư đều hy vọng có cơng việc mong muốn và sẽ sẵn sàng chuyển đổi cơng việc để tìm kiếm cơng việc tốt hơn về điều kiện làm việc và mức thu nhập.
“Ôi trời, kể cả có gia đình hay khơng có gia đình mà có cơng việc
kiếm ra tiền thì đều phải đi làm hết, chứ khơng thì chết đói. Giờ chỉ cần có việc, cơng việc đều đều, có tiền ngay là chị bảo anh nhà chị lên làm ngay. Tội gì, ở nhà khơng có việc, lên trên này làm việc gì chả được.” (PVS, nữ
37 tuổi)
Đối với yếu tố thu nhập, nhóm thu nhập dịch chuyển việc làm do kết
thúc công việc tập trung nhiều ở nhóm thu nhập chiếm từ 3,1 – 5 triệu/tháng chiếm tỷ lệ 60,4% và nhóm thu nhập từ 1 – 3 triệu/tháng chiếm tỷ lệ 22,0%. (xem bảng 3.4)
Bảng 3.4. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố thu nhập
Nội dung Dưới 1 triệu 1 – 3 triệu 3.1 – 5 triệu Trên 5 triệu Tổng số Số lượng 1 20 55 15 91 Tỷ lệ 1,1 22,0 60,4 16,5 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá tŕnh cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Nhóm thu nhập từ 1 – 3 triệu/tháng dịch chuyển việc làm sau khi kết thúc các cơng việc làm việc trong một thời gian ngắn, nhóm thu nhập thấp thường tập trung đối với nhóm lao động nhập cư mới, khi chưa thạo việc và chưa có nhiều cơ hội việc làm, vì vậy họ thường xuyên chuyển đổi việc làm và tìm kiếm cơ hội. Đối với nhóm thu nhập từ 3,1 -5 triệu/tháng, đây là nhóm đã có nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng việc và cơ hội tìm kiếm cá cơng việc tốt cũng nhiều hơn. Vì vậy, việc dịch chuyển việc làm cũng thể hiện dấu hiệu tích cực hơn so với các nhóm khác.
“Em đi làm mấy công ty rồi, giờ bạn bè làm cũng ở nhiều nơi, nếu khơng thích làm chỗ này có thể qua cơng ty chỗ bạn em làm, bọn em công nhân chuyển đi đâu cũng tiện, chỉ cần bộ hồ sơ rồi vào ký hợp đồng làm, thậm chí có nơi cũng chả cần hợp đồng cứ thế mà làm thôi, đến cuối tháng họ trả lương.” (PVS, nam, 26 tuổi)
Đối với yếu tố thời gian, người lao động đến thời điểm nghiên cứu cho
thấy, trong tổng số lao động kết thúc cơng việc cũ chuyển sang cơng việc mới thì người lao động có kinh nghiệm làm việc từ 2 – 5 năm trên địa bàn là nhóm chuyển đổi nhiều nhất chiếm tỷ lệ 60,4%, ngồi ra nhóm lao động có thời gian làm việc từ 6 – 10 năm và nhóm dưới 6 tháng cũng chiếm tỷ lệ ngang nhau với 13,2%. (xem biểu đồ 3.2)
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố thời gian Tỷ lệ: % Tỷ lệ: % 13.2 9.9 60.4 13.2 3.3 Dưới 6 tháng 6 tháng -1 năm 2 - 5 năm 6 - 10 năm Trên 10 năm
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Như vậy, đối với nhóm lao động có thời gian làm việc ở thành phố từ 2 – 5 năm, là nhóm có nhiều cơ hội để chuyển đổi việc làm, lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân và mở rộng nhiều cơ hội việc làm khác. Điều đó cho thấy, người lao động phần nào đó đã làm chủ được quá trình tìm kiếm việc làm của bản thân và có định hướng về kế hoạch làm việc lâu dài tại thành phố nơi nhập cư.
“Chị bán hoa quả ở đây hơn chục năm nay rồi, từ trước tới giờ thì chưa chuyển việc mà chỉ mở rộng quy mô rồi chuyển chợ khác ngồi bán thôi, bán lâu rồi gắn bó với nghề, biết nhiều kinh nghiệm mà bán mọi người cũng tin tưởng, hay mua nên cũng thích. Giờ thì khơng muốn chuyển việc gì chỉ muốn bn bán nhưng bn bán mở rộng ra thôi.” (PVS, nữ, 44
tuổi)
“Em ra trường chắc chắn trong vài năm đầu kiểu gì cũng phải làm một số nơi để tìm hiểu thêm về nghề của mình, xem cách thức các cơng ty làm việc, vì dù sao mình cũng chưa có kinh nghiệm gì.” (PVS, nữ, 22 tuổi)
Đối với yếu tố nghề nghiệp, trong các nhóm nghề chuyển đổi việc là do
kết thúc cơng việc cũ, nhóm nghề chiếm nhiều nhất là cơng nhân chiếm tỷ lệ 47,2%, thứ hai là nhóm lao động tự do chiếm tỷ lệ 20,9%. (xem bảng 3.5)
Bảng 3.5. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố nghề nghiệp
Nội dung Công nhân LĐ trong cơ sở sản xuất nhỏ Giúp việc Bán hàng rong Lao động tự do Khác Tổng số Số lượng 43 8 6 1 19 14 91 Tỷ lệ 47,2 8,8 6,6 1,1 20,9 15,4 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Đây cũng là hai nhóm nghề có xu hướng chuyển dịch nhiều, đối với nhóm nghề cơng nhân, hầu hết đều có sự dịch chuyển việc làm, bởi nhu cầu tìm kiếm cơng ty có các điều kiện phù hợp với công việc và các yếu tố cá nhân ln ln thúc đẩy họ, vì vậy, đối với cơng nhân định hướng chuyển dịch luôn xuất hiện. Tương tự, đối với nhóm lao động tự do, với đặc điểm chủ yếu là lao động chân tay, các cơng việc th mướn vặt trong gia đình. Vì vậy, xu hướng chuyển đổi việc làm làm luôn diễn ra từng ngày.
“Bọn em làm công nhân trong khu công nghiệp này cứ xác định ở đâu tuyển dụng tốt, lương cao hơn, chế độ tốt hơn là sẽ chuyển, chả tội gì vì đằng nào mình cũng bỏ cơng bỏ sức ra làm, cứ chỗ làm tốt thì mình chuyển tới.” (PVS, nam, 26 tuổi)
Đối với yếu tố cạnh tranh việc làm, tỷ lệ người lao động nhập cư kết
thúc công việc cũ chuyển sang công việc mới chiếm tỷ lệ tương đối cao ở mức độ thường xuyên với 30,8%, mức độ thỉnh thoảng với 45,1%. (xem bảng 3.6)
Bảng 3.6. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố cạnh tranh việc làm
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 28 41 13 9 91 Tỷ lệ 30,8 45,1 14,2 9,9 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Xét từ góc độ cạnh tranh việc làm có thể thấy người lao động sống trong mơi trường cạnh tranh càng nhiều thì mức độ chuyển dịch việc làm cũng nhiều hơn và nhanh hơn, công việc cạnh tranh nhiều khiến người lao động vốn có bản chất hài hịa và khơng tranh đấu sẽ có xu hướng nhường cơ hội cho người khác và tìm mơi trường ít cạnh tranh hơn để làm việc.
“Cơng việc của chị nếu cạnh tranh thì chỉ có tranh nhau khu vực mua phế liệu thôi, nhưng mà mỗi người một lãnh thổ, chả ai động chạm đến ai, nếu mà gay gắt q thì thơi, mình bỏ, nhường cho người ta, mình tìm chỗ khác làm, sao phải khổ.” (PVS, nữ, 47 tuổi)
Đối với yếu tố công việc nặng nhọc, nguy hiểm, so với yếu tố cạnh
tranh cơng việc, thì yếu tố cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm khiến người lao động chuyển đổi việc làm chiếm tỷ lệ ít hơn, chỉ 12,1% người lao động đánh giá là thường xuyên và 29,7% người lao động đánh giá là thỉnh thoảng. (xem bảng 3.7)
Bảng 3.7. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố công việc nặng nhọc
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 11 27 34 19 91 Tỷ lệ 12,1 29,7 37,4 20,8 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hòa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đơ thị nước ta trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Người lao động sẵn sàng tìm kiếm cơng việc nặng nhọc và chấp nhận làm việc hơn là đối với công việc nhiều cạnh tranh. Điều đó, cũng thể hiện bản tính cam chịu vất vả của người lao động nói riêng và người Việt Nam nói chung.
“Đi bốc vác, chủ sai vác cái này là vác, mỗi người một bao, khơng có tranh giành gì cả, bao nào cũng nặng vậy hết. Vác xuyên qua mấy quả đồi mới tới nơi. Hồi đó chị cịn khỏe lắm.” (PVS, nữ, 37 tuổi)
Đối với yếu tố người sử dụng lao động đối xử không tốt, tỷ lệ người
lao động nhập cư kết thúc công việc cũ chuyển sang công việc mới chiếm rất ít, chỉ có 6,5% người lao động đánh giá ở mức thường xuyên, chiếm tỷ lệ 16,5% đánh giá ở mức thỉnh thoảng. (xem bảng 3.8)
Bảng 3.8. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố người sử dụng lao
động đối xử không tốt
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 6 15 36 34 91 Tỷ lệ 6,5 16,5 39,6 37,4 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và
hịa nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, 2013 – 2015.
Như vậy, đối với yếu tố người sử dụng lao động đối xử khơng có tác động nhiều đối với người lao động nhập cư, hay nói cách khác, đối với người lao động nhập cư, người sử dụng lao động đối xử với người lao động nhập cư dựa trên sự thấu hiểu và cảm thơng. Vì vậy, tỷ lệ kết thúc công việc cũ bởi người lao động nhập cư đối xử không tốt chiếm tỷ lệ không đáng kể.
“Anh mở nhà hàng, tuyển chủ yếu là lao động các tỉnh về xin việc, bưng bê, bốc vác, chạy bàn, trông xe, có hết. Làm tốt thì th tiếp nếu
khơng cho họ nghỉ việc, chứ không có nặng lời, xúc phạm họ làm gì. Họ cũng hiều hết mà.” (PVS, nam, 38 tuổi)
Đối với yếu tố sự xa lánh của người dân, sự xa lánh của người dân
trong nghiên cứu này cho thấy một tỷ lệ rất nhỏ người dân vẫn còn thái độ không tốt với người lao động nhập cư, tuy nhiên không nhiều lắm chiếm tỷ lệ 2,2% được người dân đánh giá ở mức thường xuyên. (xem bảng 3.9)
Bảng 3.9. Tỷ lệ công việc kết thúc theo yếu tố sự xa lánh của người dân
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tổng số Số lượng 2 5 23 61 91 Tỷ lệ 2,2 5,5 25,3 67,0 100,0
Nguồn: Phạm Văn Quyết, Đề tài: “Các quan điểm lý thuyết về hòa nhập xã hội và hịa
nhập xã hội của nhóm lao động nghèo nhập cư vào các đô thị nước ta trong quá trình