Phần 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.3. Các quan điểm lý thuyết
1.3.1. Quan điểm lý thuyết về di động xã hội
Quan niệm của K.Marx về sự di động xã hội
Đối với quan điểm của K.Marx, tác giả đã phân tích xã hội dưới hình thức di động xã hội Đối với yếu tố chiều dọc, bởi sự phân cấp các giai cấp bao gồm giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột. Trong xã hội tư bản, sự sở hữu về tài sản nằm trong tay một số ít thành phần thuộc giai cấp bóc lột và
cịn lại là những người bị bóc lột bao gồm những người tham gia lao động sản xuất, tạo ra của cải phục vụ giai cấp bóc lột. Mơ Biểu đồ di động xã hội Đối với yếu tố quan điểm của K.Marx thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân tầng rõ ràng giữa các giai tầng trong xã hội. Trong đó, Marx chỉ rõ cấu trúc phân tầng trong xã hội bao gồm hai tầng bậc chủ yếu là (1) Giai cấp hay tập đồn người làm ơng chủ, sỡ hữu tư liệu sản xuất chiếm vị trí thống trị và bóc lột người khác; (2) Các nhóm hay các giai cấp còn lại trong xã hội khơng năm tư liệu sản xuất. Có thể thấy Marx đã phân tích cơ cấu xã hội và xem xét xã hội treo trục đứng, với vai trò quan trọng và quyết định về quyền lực chính trị, quyền lực chính trị quyết định đến sự sở hữu và kiểm soát tư liệu sản xuất và sắp xếp các cá nhân trong xã hội và các nhóm khác nhau (Tống Văn Chung, 2005). Ngồi ra, yếu tố chuyên môn kỹ thuật của người lao động hay yếu tố chuyên môn trong lĩnh vực tham gia sản xuất cũng là yếu tố quan trọng trong việc phân tích địa vị nghề nghiêp của các cá nhân trong xã hội. Học thuyết của Karl Marx đã chỉ cho chúng tôi cơ sở kinh tế của việc phân chia xã hội thành các giai cấp dựa vào quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, và cũng chỉ ra rằng yếu tố về trình độ của lực lược tham gia lao động cũng có vai trị quan trọng trong việc phân chia vị thế trong xã hội.
Quan điểm của Max Weber về di động xã hội
Đối với quan điểm của M. Weber, có thể tìm kiếm phân tích của ơng về sự di động xã hội thông qua những phân tích về sự thay đổi địa vị của cá nhân hay nhón giữa các giai cấp xã hội với các nhóm xã hội khác biệt về cấp độ. Đối với yếu tố tác giả, về bản chất di động xã hội là sự chuyển đổi cá nhân hay một nhóm xã hội trong hệ thống xã hội, ở đó mỗi cá nhân đều dành được một địa vị xã hội nhất định trong đời sống sinh hoạt của mình. Ngồi yếu tố về địa vị xã hội, tác giả cũng đề cao vai trò của thị trường như một cơ sở kinh tế cho một tầng lớp xã hội nào đó. Vì vậy, ngun nhân đầu
tiên của bất bình đẳng xã hội là khả năng chiếm lĩnh được thị trường (Tống Văn Chung, 2005).
Weber chỉ cho chúng ta thấy rằng ngoài việc phân tầng xã hội dựa vào giai cấp, chúng ta cũng có hệ thống phân tầng dựa vào vị thế hay đảng phái. Và vị trí xã hội của một cá nhân không bị quy định bởi các nhân tố kinh tế như quyền sở hữu với tư liệu sản xuất mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố phi kinh tế khác như trình độ học vấn, kỹ năng tay nghề hay nhân tố văn hóa hay quyền lực, v.v.
Quan điểm của Kingsley Davis và Wibert Moore
Hai tác giả đã có những nghiên cứu căn bản về di động xã hội. Trong các nghiên cứu về cơ cấu xã hội ln có sự phân tầng xã hội, bởi sự cạnh tranh về vị trí xã hội quan trọng của một nhóm người có tài năng, quyền lực, v.v. Trong q trình đó, di động xã hội có vai trị quan trọng, góp phần tìm ra những người có tài năng, giúp cho xã hội thực hiện chức năng quan trọng, và tạo ra sự ổn định xã hội. Sự vận động của các cá nhân đạt đến vị trí đó tạo ra sự di động xã hội, thơng qua đó tìm thấy q trình phân hóa xã hội thành những tầng lớp khác nhau, thấy rõ sự bất bình đẳng trong xã hội giữa các nhóm khác nhau.
Quan điểm của Bourdieu
Trong quan điểm của Bourdieu, tác giả đề cập tới cấu trúc xã hội với quá trình lý giải về việc thiết lập các tầng lớp. Tác giả cho rằng, các cá nhân chiếm giữ cùng vị trí giống nhau trong khơng gian xã hội cũng có điều kiện sinh tồn giống nhau thì khi ở cùng một vị trí họ có nhiều cơ hội có những tập tính giống nhau và Đối với yếu tố quy tắc của sự phân tầng thì điều đó dễ để họ có đươc những vị trí giống nhau. Tác giả cho rằng, có ba yếu tố cơ bản quyết định vi trí xã hội của từng cá nhân trong khơng xã hội là (1) Lượng vốn mà các cá nhân chiếm giữ; (2) Loại vốn mà các cá nhân chiếm giữ; (3) Con đường di động trong không gian xã hội (Tống Văn Chung, 2005). Với các quan điểm của Bourdieu về sự hình thành và duy trì
vị trí xã hội sẽ giúp cho nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn vai trị của các yếu tố duy trì vị trí xã hội đối với quá trình chuyển đổi việc làm chuyển ra sao trong từng giai đoạn.